Giáo án Toán học 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

-Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau

-Biết viết kí hiệu vè sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau

-Rèn luyện khả năng phán đoán, nhạn xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn tính cẩn thận, tính xác khi suy ra các doạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Nêu và giải quyết vần đề, hoạt động nhóm

IV.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra )

3. Bài mới

3.1.Đặt vấn đề:

Chúng ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng:Dựa vào độ dài,Sự bằng nhau của hai góc: độ lớn của góc. Vạy hai tam giác bằng nhau khi nào? ta vào bài học hôm nay.

3.2.Các hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9 /11 /2005 Ngày giảng: 11 /11 / 2005 Tiết:20 Đ.2. hai tam giác bằng nhau I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: -Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau -Biết viết kí hiệu vè sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau -Rèn luyện khả năng phán đoán, nhạn xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn tính cẩn thận, tính xác khi suy ra các doạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm II.phần Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới III.phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vần đề, hoạt động nhóm IV.Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) 3. Bài mới 3.1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng:Dựa vào độ dài,Sự bằng nhau của hai góc: độ lớn của góc. Vạy hai tam giác bằng nhau khi nào? ta vào bài học hôm nay. 3.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Định nghĩa ( 10 phút) -Quan sát hai tam giác ABC và A/B/C/ hình 60( giáo viên treo bảng phụ) a.Dự đoán về kích thước của tam giác: cvác cạnh, các góc? b.Dùng thước thẳng và thước góc đo kiểm tra và so sánh: AB và A/B/; AC và A/C/; BC và B/C/; A và A/, B và B/, C và C/ c. Từ kết quả của câu b,c hãy định nghĩa hai tam giác bằng nhau? A/ - Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh C/ - B/ - C - B - A - Định nghĩa: SGK/ 110 Tam giác ABC và A/B/Ci bằng nhau thì: -Hai đỉnh A và A/ ; B và B/; C và C/ là hai đỉnh tương ứng. - Hai góc A và A/; B và B/; C và C/ là hai góc tương ứng - Hai cạnh AB và A/B/, AC và A/C/ , BC và B/C/ là hai cạnh tương ứng Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Yêu cầu: HS khá giỏi: câu a.b.c HS TB, Yếu: câu a,bểTình bày trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút: Hai tam giác bằng nhau cần đủ các yếu tố về 2 điều kiện về cạnh, về góc Hoạt động 2: Kí hiệu : ( 20 phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 500 - 700 - 3 - F - E - D - C - B - A - P - N - M - C - B - A - Tam giác ABC bằng tam giác A/ B/C/ kí hiệu là ABC= A/B/C/ ?2. a.ABC= MNP b. -Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M Góc tương ứng với góc N là góc B. - Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP c. ACB= MPN; AC= MP; B = N ?3. Vì ABC= DE F nên: D = B = 700 BC= E F=3 Giáo viên thuyết trình kí hiệu, kết hợp ghi bảng GV: ABC= A/B/C/ khi nào? HS: ABC= A/B/C/ nếu AB= A/B/; AC= A/C/, BC= B/C/ A = A/; B=B/; C= C/ Học sinh hoạt động cá nhóm trong 4 phút hoàn thiện ?2 Trình bày kết quả trong 2 phút ( giáo viên treo bảng phụ) Giáo viên Lưu ý cho học sinh : Khi viét hai tam giác bằng nhau ta phải viết theo thứ tự các đỉnh tương ứng. ? số đo góc D bằng số đo góc nào? vì sao? HS: D = A vì ABC= DE F ? để tính góc A ta làm như thế nào? HS: Dựa vào định lí tổng ba góc trong tam giác. Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Trình bày kết quả trong 2 phút: Giáo viên chốt lại: - từ hai tam giác bằng nhau ta có thể vận dụng để tính góc, tính cạnh của tam gíc một cách thuận tiện 4. Củng cố- Luyện tập 8 phút Q - Câu hỏi củng cố: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? 400 - 800 - H - M - A - Bài tập 10: 600 - C - 800 - 300 - 800 - P - R - 300 - 800 - N - I - B - Học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút Trình bày kết quả trong 2 phút các tam giác bằng nhau là: ABC= IMN Các đỉnh tương ứng là: A và I; B và M; C và N - QRP = R Q H M - Các đỉnh tương ứng là Q và R; P và H 800 - 5. Kiểm tra đánh giá 5 phút A - Cho hình vẽ. Điền kết quả vào phiếu học tập 700 - N - 300 - 300 - 700 - P - C - B - Tên tam giác bằng nhau Tên đỉnh tương ứng Tên cạnh tương ứng 6.Hướng dẫn về nhà 1 phút -Học lí thuyết: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau -Làm bài tập:11,12,13,14/112 -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập M - 800 - Phiếu học tập A - Cho hình vẽ. Điền kết quả vào phiếu học tập - 700 - N - 300 - 300 - 700 - P - C - B - Tên tam giác bằng nhau Tên đỉnh tương ứng Tên cạnh tương ứng

File đính kèm:

  • docT 20.doc
Giáo án liên quan