I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh biờ́t được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
- Học sinh biết được các tính chất điểm thuộc tia phân giác.
- Học sinh nắm được định lí thuận và đảo.
2. Kĩ năng :
- Áp dung định lý về đường trung tuyờ́n giải bài tập
- Biết vẽ thành thạo tia phân giác.
3. Thái độ :
- Rèn tính tư duy, sáng tạo, tích cực.
- Vận dụng linh hoạt vào giải toán.
II. Chuẩn bị
GV: Soạn bài, thước kẻ, compa, giấy gấp tia phân giác, bảng phụ
HS : Học thuộc bài cũ, thước thẳng
III. Kiểm tra bài cũ : 5
HS1: - Bài 23 ( SBT).
HS2: - Nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác.
HS3 :
IV. Tiến trỡnh tiết dạy
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 20: Nhắc lại tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, tính chất tia phân giác của một góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết ct : 20
Ngày soạn:
Bài dạy : NHẮC LẠI TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYấ́N CỦA TAM GIÁC, TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA Mệ̃T GÓC
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh biờ́t được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
- Học sinh biết được các tính chất điểm thuộc tia phân giác.
- Học sinh nắm được định lí thuận và đảo.
2. Kĩ năng :
- Áp dung định lý về đường trung tuyờ́n giải bài tọ̃p
- Biết vẽ thành thạo tia phân giác.
3. Thỏi độ :
- Rèn tính tư duy, sáng tạo, tích cực.
- Vận dụng linh hoạt vào giải toán.
II. Chuẩn bị
GV: Soạn bài, thước kẻ, compa, giấy gấp tia phân giác, bảng phụ
HS : Học thuộc bài cũ, thước thẳng
III. Kiểm tra bài cũ : 5’
HS1: - Bài 23 ( SBT).
HS2: - Nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác.
HS3 :
IV. Tiến trỡnh tiết dạy
1. ổn định lớp
2. Cỏc hoạt động dạy học
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
18
Hoạt đụ̣ng 1 : Tính chṍt ba đường trung tuyờ́n của tam giác
GV nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác?
GV vẽ các đường trung tuyến của ∆ABC thông qua BP.
GV hd hs thực hành 1.
?2 Quan sát trên hình gấp
- > Nhận xét
- Nhận xét về sự tương giao giữa ba đường trung tuyến?
GV hd hs thực hành 2.
GV yc hs rút ra kết luận
-> Định lý
GV giới thiệu cho học sinh điểm G.
=> Kết luận về điểm G.
GV hd hs làm bài 23 theo nhóm.
GV hd hs làm bài 24
HS thực hành 1.
?2 Quan sát trên hình gấp
- > Nhận xét
HS trả lời các câu hỏi ?3.
HS rút ra kết luận
-> Định lý
HS trả lời cõu hỏi gv
HS thực hiợ̀n bài 23
HS rút ra tỉ số rồi nhận xét đ/s.
HS làm bài 24
HS tìm mối liện hệ MG? MR
GR? MR
GR? MG
b. NS = ? ; NG = ? ; GS = ?
I. Tính chṍt ba đường trung tuyờ́n của tam giác :
1. Đường trung tuyến của tam giác
- BM = BC
- AM là
trung tuyến
- BN; AM; CP là các đường TT.
2. Tính chṍt 3 đường trung tuyờ́n của tam giác :
a. Thực hành 1
- Thực hành 1.
- Giấy gấp xác định đường TT.
?2. Quan sát khi vẽ ba đường trung tuyến trong một tam giác cắt nhau tại một điểm.
- Thực hành 2
?3. AD là đường trung tuyến
b. Tính chất
Định lý ( SGK)
G là trọng tâm
3 đường trung tuyến đồng quy tại G.
Bài 23
(Đ)
= 3 (S)
(Đ)
Bài 24.
a. MG = MR GR = MG
GR = MR
b. NS = NG
NS = 3 GS
NG = 2 GS
17
Hoạt đụ̣ng 2: Tính chṍt tia phõn giác của mụ̣t góc
GV hd hs gấp giấy.
GV yc hs nhận xét khoảng cách từ điểm M OZ đến Ox, Oy.
GV nêu dịnh lý 1 SGK
GV viết giả thiết, kết luận của bài toán?
GV yc hs nhọ̃n xét ∆AOM và ∆BOM có đặc điểm gì bằng nhau?
-> Kết luận về MA, MB?
GV yc hs đọc bài toán SGK.
-> Từ bài toán đó ta có định lý 2. Viết giả thiết, kết luận của định lý?
GV nối OM, hãy chứng minh OM là tia phân giác?
GV xét các tam giác nào bằng nhau?
=> Kết luận
GV từ định lý 1 rút ra nhận xét gì?
GV yc hs làm bài 31.
HS nhận xét khoảng cách từ điểm M OZ đến Ox, Oy.
HS nhọ̃n xét
HS đọc bài toán SGK
HS lờn bảng viờ́t giả thiờ́t , kờ́t luọ̃n
HSchứng minh dưới sự hd của gv
HS nhọ̃n xét
HS làm bài 31
II. Tính chṍt tia phõn giác của mụ̣t góc
1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
a. Thực hành
?1. M -> Ox bằng M -> Oy
MH = MH' ( H Ox, H' Oy).
b. Định lý (thuận)
; OZ phân giác M OZ.
MA Ox, MB Oy
MA = MB
?2. Viết giả thiết, kết luận.
CM:
; OM chung
=> ∆MOA ( A 1v) = ∆MOB ( B = 1v)
=> MA = MB ( cạnh tương ứng)
2. Định lý đảo
Bài toán SGK.
M OZ của
Định lí 2 ( đảo)
M
MA = MB
-> M OZ
là phân giác
CM:
Nối OM ta có
MA = MB
OM chung
=> OAM = ∆
=> -> OM là phân giác của .
- Nhận xét SGK
Bài 31.
Giáo viên giải thích cách vẽ bằng thước 2 lần để được tia phân giác.
V. Củng cố 5':
- Thế nào là đường trung tuyến của tam giác?
- Tam giác có mấy đường trung tuyờ́n?
- Giao của các đường trung tuyờ́n gọi là gì?
- Điểm giao có tính chất gì?
- Nêu định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
- Bài tập 32.
VI. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc lý thuyết.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 25, 26 ( SGK).
- BTVN: 33, 34, 35 SGK.
- Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy
File đính kèm:
- GA TOAN YEU 7 TIET 20H.doc