I>Mục Tiêu:
- HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Rèn luyện khả nẳng phán đoán, nhận xét.
II>Chuẩn Bị: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập, giáo án
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III> Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV>Tiến trình lên lớp:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết: 21 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 21 Bài 2:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Tuần: 11
I>Mục Tiêu:
HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Rèn luyện khả nẳng phán đoán, nhận xét.
II>Chuẩn Bị: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập, giáo án
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III> Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV>Tiến trình lên lớp:
Ổn định
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra:
HS1: -Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Hoạt động 2: Kí hiệu: -GV: ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác.
-GV yêu cầu HS đọc mục 2 “kí hịêu” (SGK-tr110)
-GV ghi kí hiệu lên bảng.
-Cho HS làm BT?2 (đưa lên bảng phụ)
- GV cho HS làm tiếp ?3 (đưa đề bài lên bảng phụ)
- Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF thì góc D tương ứng với góc nào ? Cạnh BC tương ứng với cạnh nào ? Hãy tính  của ABC. Từ đó tìm số đo của góc D.
GV cho HS làm tiếp bài tập sau:
-GV(hỏi): Đầu bài cho gì ? Hỏi gì ?
-GV(chốt): Nếu hai tam giác bằng nhau thì những cặp cạnh, cặp góc tương ứng bằng nhau.
Sửa bài tập 12 (tr112-sgk) (sử dụng bảng phụ)
-Nhận xét, ghi điểm.
-GV(chốt): Từ hai tam giác bằng nhau, ta có thể suy ra các cặp cạnh, các cặp góc tương ứng bằng nhau
Hoạt động 3 Luyenä tập
Dạng 1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau:
Chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình vẽ sau: (sử dụng bảng phụ)
Hai tam giác như thế nào được gọi là bằng nhau ?
- GV(chốt):
+ Hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
+ Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, ta phải chú ý viết tên đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
Dạng 2: Chỉ ra các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau từ hai tam giác bằng nhau:
Cho HS làm bài tập sau:
(sử dụng bảng phụ)
Cho HS làm bài tập sau:
BT 3: Cho DKE có DK = KE = DE = 5 cm và DKE =BCO. Tính tổng chu vi hai tam giác đó ?
-Muốn tính tổûng chu vi của hai tam giác, trước hết ta cần biết điều gì ?
Cho HS làm tiếp bài tập sau:
(sử dụng bảng phụ)
-Hãy tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác ?
-GV(chốt): Từ kí hiệu hai tam giác bằng nhau, nhờ cách viết các đỉnh tương ứng có cùng một thứ tự nên ta xác định được các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Củng cố
- Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- Khi viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác ta cần chú ý điều gì ?
HS(kh) lên bảng trình bày:
+Đ/n: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
HS trả lời miệng:
a)ABC = MNP
b)+Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M.
+Góc tương ứng với góc N là gócB.
+Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.
c)ACB = MNP ; AC = MP ; B = N.
-HS(kh): Lên bảng trình bày bài giải.
1HS trả lời (gv ghi bảng)
XEF = MNP (gt)
XE = MN =3 cm; XF = MP =4 cm; EF = NP = 3,5 cm.
Chu vi tam giác XEF:
XE + XF + EF = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 cm.
Chu vi tam giác MNP:
MN + NP + MP = 3 + 3,5 + 4 = 10,5 cm.
lên bảng trình bày bài giải.
HS nhận xét bài làm của bạn
- Hai tam giác được gọi là bằng nhau khi các cặp cạnh, các cặp góc tương ứng bằng nhau.
A1B1C1 A2B2C2
ACB = BDA
Vì: AC = BD ; CB = DA ; AB = BA ; C = D ; CBA = DAB ; CAB = DBA.
AHB = AHC
Vì: AB = AC ; BH =HC ; AH: cạnh chung
Â1 = Â2 ; H1 = H2 ; B= C
HS đọc đề trong 2’, mỗi câu cho 1 HS trả lời, cả lớp nhận xét.
1. AB = C1A1 ; AC = C1B1 ; BC = A1B1 ; Â = C1 ; B = Â1 ; C = B1
2. . . . . . . . .
A’B’C’ = ABC
3.NMK = ACB
-Muốn tính tổûng chu vi của hai tam giác, trước hết ta cần biết độ dài các cạnh của mỗi tam giác.
1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở.
HS đọc đề.
HS: Đỉnh B tương ứng với đỉnh K.
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I.
Đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
ABC = IKH
HS lần lượt trả lời:
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
- Khi viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác,ta cần chú ý viết các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2.Kí hiệu
SGK
?3
Giải
Xét ABC, ta có:
 + B + C = 1800 (đ/l)
 + 700 + 500 = 1800
 = 600
B = Â = 600
Cho XEF = MNP ; XE = 3 cm ; XF = 4 cm ; NP = 3,5 cm. Hãy tính chu vi của mỗi tam giác.
ABC = HIK
AB = HI ; BC = IK ; B = I (theo đ/n 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; B = 400
Suy ra: HIK: HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; I = 400
Hình 1
Hình 2
Hình 3
BT 2: Điền tiếp vào dấu “……” để được câu đúng:
1.ABC = C1A1B1 thì……..
2.A’B’C’ vaØ ABC có: A’B’ = AB ; A’C’ = AC ; B’C’ = BC ; Â’ = Â ; B’ = B ; C’ = C thì ……….
3.NMK và ABC có: NM = AC ; NK = AB ; MK = BC ; N = Â ; M = C ; K = B thì ……………
BT 3: Giải
Ta có: DEK = BCO (giả thiết)
DK = BC ; DE = BO ; KE = CO (định nghĩa)
Mà: DK = KE = DE = 5 cm
Nên tổng chu vi DKE và BCO bằng:
3.DK + 3.BC = 3.5 + 3.5 = 30 (cm)
BT 4: BT 14 (tr112-SGK)
(bảng phụ)
Hoạt động 4: Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 2226 (tr100; 101 –SBT)
Hướng dẫn:
BT22a)chẳng hạn: ACB =DNM
b)chu vi của một tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh.
BT 23: tương tự bt phần kiểm tra bài cũ.
Bt 24: Xem lại kí hiệu hai tam giác bằng nhau trong bài học.
Bt 26: gấp giấy sao cho đoạn AB trùng đoạn AC.
Làm bài tập: 1114 (tr112-SGK) +BT 19; 20; 21 (tr100-SBT)
Bài tập: Cho EFX = MNK như hình vẽ. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của giác ?
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET21.DOC