I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô
tỉ, số thực, căn bậc hai.
*Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các ph
toán trong R.
*Về TDTĐ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic
II. Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ ghi nội dung định nghĩa tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Bài tập .
*HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương.Bài tập.Máy tính.Bảng nhóm .
III- Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 21 đến tiết 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/11/2007 Tiết 21
Ngày giảng:26/11/2007
Đ ôn tập chương I
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô
tỉ, số thực, căn bậc hai.
*Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các ph
toán trong R.
*Về TDTĐ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic
II. Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ ghi nội dung định nghĩa tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Bài tập .
*HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương.Bài tập.Máy tính.Bảng nhóm .
III- Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra 15'
Câu 1: Trắc nghiệm khách quan ( 4đ )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
A) = ?
a) ; b) c) 0 d)
B) = ?
a) ; b) c) d) 0
Câu 2: Tự luận (6đ) Tìm x, y. Biết:
a) và x+y = 100 b) 6x = 9y và y - x = 42
Đáp án:
Câu 1 (4đ)
a) …= (2đ) b) …. = (2đ)
Câu 2 (6đ)
a) (3đ)
b) …. (3đ)
3.Bài giảng
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:( 10ph)
? Thế nào là tỉ số của 2 số a và b (b0)
? Tỉ lệ thức là gì, Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
? Nêu các tính chất của tỉ lệ thức.
- Gv treo bảng phụ
? Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 103
1HS lên bảng làm , cả lớp cùng làm,so sánh kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt đông 3(8ph):
? Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
- GV đưa ra bài tập
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm.
? Thế nào là số vô tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ.
? Những số có đặc điểm gì thì được gọi là số hữu tỉ.
? Số thực gồm những số nào.
HS: - Tỉ số của hai số a và b là thương của phép chia a cho b
HS: - Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức
- Tính chất cơ bản:
Nếu a.d = c.b
- HS:
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
HS lên bảng viết.
Học sinh làm bài tập 103
1HS đọc đề bài ,phân tích đề bài .
Cả lớp cùng làm,so sánh kết quả.
HS: - Căn bậc 2 của số không âm a là số x sao cho x2 =a.
HS phát biểu.
Ví dụ:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Hs: Trong số thực gồm 2 loại số
+ Số hữu tỉ (gồm sốtp hh hay stp vô hạn tuần hoàn)
+ Số vô tỉ (gồm số tp vô hạn không tuần hoàn)
I. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
- Tỉ số của hai số a và b là thương của phép chia a cho b
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức
- Tính chất cơ bản:
Nếu a.d = c.b
-Tính chất của tỉ lệ thức :
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài tập 103 (tr50-SGK)
Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2 (x, y > 0)
ta có: ;
II. Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực
- Căn bậc 2 của số không âm a là số x sao cho x2 =a.
Bài tập 105 (tr50-SGK)
- Số vô tỉ: (sgk)
Ví dụ:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Số thực gồm 2 loại số
+ Số hữu tỉ (gồm số tp hh hay STP vô hạn tuần hoàn)
+ Số vô tỉ (gồm số tp vô hạn không tuần hoàn)
4. Củng cố: (10')
Bài tập102(tr50-SBT)
GV gợi ý cách phân tích đ i lên để tìm cách chứng minh
Bài làm:
Ta có:
Từ
Bài tập 103:(tr50-SBT) HS hoạt động theo nhóm.
Bài làm : Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2
Ta có: và
Bài tập 104: (tr50-SBT) giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh cách làm bài
Gọi chiều dài mỗi tấm vải là x, y, z (mét) (x, y, z >0)
Số vải bán được là:
Số vải còn lại là:
Theo bài ta có:
Giải ra ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn tập các câu hỏi
- Xem lại các bài tập đã làm .
- Tiết sau kiểm tra.
V- Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 24/11/2007 Tiết 22
Ngày giảng:29/11/2007
Đ Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : Nắm được kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I
*Vè kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.
*Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán.
II. Chuẩn bị:
*GV Đề kiểm tra
*HS : Ôn tập
III Phương pháp dạy học
IV Tiến trình dạy học:
Tổ chức lớp
Đề bài
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ( 1,5 đ )
Câu 1: (0,5đ)
A. (-7)7 . (-7)4 = (-7)28 C. (-7)7 . (-7)4 = (-7)11
B. (-7)7 . (-7)4 = (-7)3 D. (-7)7 . (-7)4 = (-14)11
Câu 2 : (0,5đ)
A. C.
B. D.
Câu 3 :(3đ)
(-7,21.25). 0,4 = ?
A. -7,21 ; B. 721 ; C. 72,1 ; D. -72,1
b) = ?
A. 150 ; B. -150 ; C. -15 ; D. 15
c) = ?
A. ; B. ; C. 2 ; D. 0
Phần II : Tự luận (6đ)
Bài 1 (2đ): Tìm x, biết : ......................................................................
Bài2 (3đ): Khối 6, 7, 8, 9 đi trồng cây. Số cây của các khối lấn lượt tỉ lệ với 2, 3, 4, 5,
biết số cây khối 9 trồng được hơn số cây khối 6 trồng được là 90 cây.
Tình số cây mỗi khối trồng được.
Bài 3 : So sánh hai số sau : 4500 và 5400……………………………………….
Đáp án biểu đ iểm
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4điểm )
Câu 1(0,5đ): C
Câu 2(0,5đ) : D
Câu 3 (3đ): a) :D b) : C c) D
Phần II : Tự luận (6 đ)
Bài 1 : Tìm x, biết :
Bài 2
Gọi số cây của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là x, y, z, t.
Theo đề bài vì số cây của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt tỉ lệ với 2, 3, 4, 5 và t – x = 90
=> =>
=> x = 30. 2 = 60 (cây)
y = 30. 3 = 90(cây)
z = 30. 4 = 120(cây)
t = 30. 5 = 150(cây)
Vậy số cây của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 60 cây, 90 cây, 120 cây, 150 cây.
Bài 3(1đ):
Ta có 4500 = (45)100 = 1024100
5400 = (54)100 = 625100
Vì 1024100 > 625100 => 4500 > 5400
Chương II
Ngày soạn:14/11/2007
Ngày giảng:19/11/2007
Tiết 23
Đ1 Hàm số và đồ thị
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức :+HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận
+ Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không, hiểu được
các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
*Về kỹ năng : + Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng
tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương
*Về TDTĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán.
II. Chuẩn bị:
*GV: - Bảng phụ ghi ĐN hai đại lượng tỉ lệ thuận , tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
thuận,ND ?1 và ?4; bài 2; 3 (tr54-SGK)
*HS : Bảng nhóm bút dạ
III- Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở ,vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm nhỏ.
IV-Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài giảng:
GV: Giới thiệu nội dung của chương (5ph)
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:(13ph)
- GV giới thiệu qua về chương hàm số.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
a) Quãng đường đ i được s (km)theo thười gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h) tính theo công thức nào ?
b) Khối lượng m (kg)theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D( kg/ m3) ) tính theo công thức nào ?
? Nếu D = 7800 kg/cm3
? Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các CT trên.
- GV giới thiệu định nghĩa SGK
- GV cho học sinh làm ?2
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k= .
Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ sốtỉ lệ nào?
- Giới thiệu chú ý
- Yêu cầu học sinh làm ?3
Hoạt động 3(15ph)
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ?4 và làm vào phiếu học tập
GV theo dõi và chữa.
GV giả i thích thêm về sự tương ứng của; x1 và y1
x2 và y2
Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau ; y= kx .Khi đó , với mỗi giá trị x,x,x….khác 0 cảu x ta có một giá trị tương ứng y= kx ; …….của y và do đó
c)
Có hoán vị hai trung tỉ của tỉ lệ thức =>
Tương tự :
- GV giới thiệu 2 tính chất lên bảng phụ.
HS đọc đề bài ?1
Suy nghĩ trả lời
HS: S = 15.t
HS: m = D.V
HS: m = 7800.V
HS: Điểm giống nhau : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác không
HS đọc ĐN sgk-52
HS đọc đề bài?2
HS trả lời
HS đọc chú ý
HS thảo luận theo nhóm.
Sau 3 ph đại diện nhóm trình bày .
Học sinh thảo luận theo nhóm ?4 và làm vào phiếu học tập
Sau 5ph đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác theo dõi và chữa.
-HS đọc hai tính chất
- HS đọc, ghi nhớ tính chất .
1. Định nghĩa
?1
a) S = 15.t
b) m = D.V
m = 7800.V
* Nhận xét:
Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng dậi lượng kia nhân với 1 hằng số khác không
* Định nghĩa (sgk)
?2
y = .x (vì y tỉ lệ thuận với x)
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số
* Chú ý: SGK
?3
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn )
10
8
50
30
2. Tính chất
?4
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận => y1 = kx1 hay
6 = k.3 => k = 2 . Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b) y2 = kx2 = 2.4 = 8
y3 = 2.5 =10
y4= 2.6 =12 => ( chính là hệ số tỉ lệ )
c)
* Tính chất (SGK)
4. Củng cố: (15’')
* Câu hỏi khắc sâu hai tính chất :
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào ? (TL : Hệ
số tỉ lệ )
+ Lấy VD ở ?4 để minh hoạ cho T/C 2 của đại lượng tỉ lệ thuận .
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1; 2; 3 (tr53, 54- SGK)
Bài tập1: (tr53, 54- SGK)
a) vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận y = k.x thay x = 6, y = 4
b)
c)
- Gv đưa bài tập 2 lên bảng phụ, học sinh thảo luận theo nhóm.
Bài tập 2: (tr53, 54- SGK)
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
- GV đưa bài tập 3 lên bảng phụ , học sinh làm theo nhóm
Bài tập 3: (tr53, 54- SGK) a)
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
m/V
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, vì m = 7,8.V
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học bài theo SGK
- Làm các bài 4 (tr54-SGK), bài tập 1 7(tr42, 43- SBT)
- Đọc trước bài 2
V – Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn:28/11/2007 Tiết 24
Ngày giảng:3/12/2007
Đ2 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức :- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
*Về kĩ năng : - HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế
*Về TDTĐ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ (Ghi cách giải 2 của bài toán 1, chú ý, nội dung ?1, bài toán 2)
HS: Bảng nhóm , bút dạ .
III- Phương pháp dạy học :
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm .
III-Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức lớp:
Hoạt động 1: (7ph) 2. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập 4 (tr54- SGK )
Đáp án : Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 => x = 0,8 y (1)
Và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 => y = 5z (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,8 . 5z = 4z => x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 4
- HS2: Phát biểu tính chất của 2 đl tỉ lệ thuận .
3. Bài giảng:
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: (18ph)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
? Đề bài cho biết điều gì?
yêu cầu tìm gì ?
? m và V là 2 đl có quan hệ với nhau như thế nào
? Nếu gọi KL của hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỉ lệ thức nào ?
? m1 và m2 còn quan hệ với nhau như thế nào?
?Làm thế nào để tìm được m1 và m2.
- GV đưa lên bảng phụ cách giải 2 và hướng dẫn học sinh
- GV đưa ?1 lên bảng phụ
-Yêu cầu HS hoạt động các nhân.
- Trước khi học sinh làm giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phân tích để có
GV Gợi ý cách 2:
V
cm3
10
15
10+15
1
m (g)
89
222,
8,9
- GV: Để nẵm được 2 bài toán trên phải nắm được m và V là 2 đl tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm.
Hoạt động 3(6ph)
- Đưa nội dung bài toán 2 lên bảng phụ
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. HS thảo luận theo nhóm.
GV theo dõi và chữa , chú ý cách trình bày bài cho HS
- 1 học sinh đọc đề bài
- HS trả lời theo câu hỏi của giáo viên
HS: là hai đại lượng tỉ lệ thuận
HS:
HS làm dưới sự gợi ý của GV
HS theo dõi
HS đọc đề toán tóm tắt : m1 = 89 (g)
m2 = 133,5 (g)
HS: Trình bày bài vào bảng cá nhân dưới sự gợi ý của HS
HS theo dõi làm cách 2 dưới sự gợi ý của GV
2 HS đọc chú ý SGK
HS đọc đề bài , tóm tắt
HS hoạt động nhóm .Sau 5 ph đại diện nhóm trình bày .
Các nhóm khác nhận xét
1. Bài toán 1
Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Theo bài (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g
?1
Giả sử KL của mỗi thanh KL tương ứng là m1 g và m2 g .
Do KL và thể tích của vật thể là hai đại tỉ lệ thuận nên ta có : => m1=8,9.10=89(g)
= 8,9=> m2= 8,.15= 133,5(g)
TL:hai KL nặng: 89(g)&133,5(g)
* Chú ý: SGK
2. Bài toán 2
Gọi số đo các góc của tam giác ABC là A,B C thì theo ĐK đề bài
Vậy số đo các góc của tam giác ABC là : 30o ; 60o ; 90o
4. Củng cố: (12')
- GV yêu cầu HS làm bài tập 5 (sgk-tr55)
Bài Tập 5(sgk-tr55): học sinh tự làm
a) x và y là 2 đl tỉ lệ thuận vì
b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì:
Bài :ập 6 (sgk-tr55
a) Vì khối lượng và chiếu dài cuộn dây thép tỉ lệ thuận nên:
b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) (m)
Vậy cuộn dây dài 180m
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 7, 8, 11 (tr56- SGK)
- Làm bài tập 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK)
V- Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:01/12/2007 Tiết 25
Ngày giảng:06/12/2007
Đ Luyện tập
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức :HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ
*Về kĩ năng : HS có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
để giải toán
*Về TDTĐ : Thông qua giờ luyện tập HS biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II. Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ bài tập 11 (tr56- SGK)
Gọi x, y, x lần lượt là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian,
a) Điền số thích hợp vào ô trống.
b) Biểu diễn y theo x
c) Điền số thích hợp vào ô trống
x
1
2
3
4
y
y
1
6
12
18
z
*HS: bảng nhóm ,bút dạ
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp
Hoạt động1(10ph) 2. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 8(tr56- SBT)
a) x và y là 2 đl tỉ lệ thuận vì
b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì:
Để x và y không tỉ lệ thuận với nhau cần chỉ ra yếu tố gì ? ( hai tỉ số khác nhau )
3. Bài giảng
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: (28ph)
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán
? Tóm tắt bài toán
? Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng như thế nào
? Lập hệ thức rồi tìm x
.
GV yêu cầu HS làm bài tập 9 (tr56- SGK)
? Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào
- HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13
- GV kiểm tra bài của 1 số học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- GV theo dõi nhận xét và chữa , chú ý cách trình bày cho chính xác .
- GV yêu cầu HS làm bài tập 11 (tr56 - SGK)
GV đưa đề bài bằng bảng phụ , cho thi theo nhóm .
a)
x
1
2
3
4
y
c)
y
1
6
12
18
z
- 1 học sinh đọc đề bài
HS: 2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
- HS: 2 đl tỉ lệ thuận
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm
- Hs đọc đề bài
Tóm tắt đề bài
- HS hoạt động cá nhân
- Cả lớp làm bài .
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận . Sau3 ph đại diên nhóm trình bày bài .
- HS tổ chức thi đua theo nhóm.
Mỗi đội có 5người , mỗi ngươì làm một câu , người làm xong chuyển bút cho người tiếp theo, người sau có thể sửa bài của người trước . Đội nào làm đúng và nhanh là đội đó thắng
I-Chữa bài tập
II- Luyện tập
Bài tập 7 (tr56- SGK)
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Bài giải :
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng
Bài Tập 9 (tr56- SGK)
- Khối lượng Niken: 22,5 (kg)
- Khối lượng Kẽm: 30 kg
- Khối lượng Đồng: 97,5 kg
Bài Tập 10 (tr56- SGK)
=> x = 2.5 = 10( cm ).
y = 3.5 = 15 (cm )
z = 4.5 = 20 (cm )
- Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm
Bài Tập 11 (tr56 - SGK)
a)
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b) Biểu diễn y theo x
y = 12x
c)
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
d)z = 720 x
e) z = 60y
4. Củng cố : (5ph) -Nêu các dạng bài tập đã làm ? Kiến thức vận dụng ?
5 Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài toán trên
- Làm các bài tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT)
- Đọc trước Đ3
V- Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:01/12/2007 Tiết 26
Ngày giảng:06/12/2007
Đ3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : - HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch,
nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không
*Về kĩ năng : - Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch
*Về TDTĐ : - Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng
II. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ ghi ĐN, T/c hia đại lượng tỉ lệ nghịch , ?3.
HS : Bảng nhóm bút dạ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp:
Hoạt động 1: (6ph) 2. Kiểm tra bài cũ
HS!: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Chữa bài tập 13( SBT – tr44)
Đáp án : Gọi số tiền lã i của ba đơn vị lần lượt là a, b, c, triệu đồng .
Ta có :
=> a =3.10 = 30 (Triệu đồng )
b = 5.10 = 50 (Triệu đồng )
c = 7.10 = 70 (Triệu đồng )
3.Bài giảng
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(12ph)
? Nhắc lại định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học
- Yêu cầu học sinh làm ?1
? Nêu CT tính diên tích HCN
=> y =?
?Lượng gạo trong tất cả các bao là bao nhiêu ? Tính theo CT nào.
=> y= ?
Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là ? Tính theo CT nào
y= ?
GV : hãy rút ra nhận xét sự giống nhau giữa các công thức trên?
- GV giới thiệu định nghĩa
- 3 học sinh nhắc lại
- Yêu cầu cả lớp làm ?2
GV chữa
TRường hợp TQ : Vậy nếu y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
GV: Điều này khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận NTN?
- GV đưa chú ý lên bảng phụ
Hoạt động 3(10ph):
- Đưa ?3 lên bảng phụ
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
GV theo dõi và chữa .
- GV giới thiệu T/C .
GV đưa 2 tính chất lên bảng phụ .
GV : Hãy so sánh với T/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- HS: là 2 đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.
HS: Diện tích HCN :
S= x.y = 12
HS trả lời
HS: x.y = 500(kg)
HS trả lời
HS : v.t = 16(km)
HS trả lời
HS: Đai lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.
2 HS đọc lại nhận xét
HS đọc ĐN
HS đọc đề bài
Trả lời miệng
HS: =>
Vậy nếu y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
HS đọc chú ý
- HS làm việc theo nhóm. Sau 6ph đại diện nhóm trình bày
- 2 học sinh đọc tính chất.
1. Định nghĩa
?1
a)
b)
c)
* Nhận xét: (SGK)
* Định nghĩa: (sgk)
hay x.y = a
?2
Vì y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ -3,5
Vậy nếu y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5
* Chú ý:
2. Tính chất (10')
?3
a) x1y1= a = a = 60
b) y2= 20 ; y3= 15; y4= 12
c)
Tính chất : SGK
4. Củng cố: (15')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12:So sánh sự khác nhau giữa hai đại lượng tỉ lệ thuân và hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Khi x = 8 thì y = 15
a) k = 8.15 = 120
b)
c) Khi x = 6 ; x = 10
- GV đưa lên bảng phụ bài tập 13 (tr58 - SGK), học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra bảng nhóm , giáo viên thu bảng nhóm của 3 nhóm , chữa và Nhận xét
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nẵm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
- Làm bài tập 14, 15 (tr58 - SGK), bài tập 18 22 (tr45, 46 - SBT)
V- Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Dai7(21-26).doc.doc