A.MỤC TIÊU:
Qua bài Học sinh cần nắm được các kiến thức:
-HSBN là HS có dạng y=a.x+b (a # 0). Luôn xác định x ê R; Đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a < 0.
-Chứng minh được HSBN Đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. Thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tế.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 21 đến tiết 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: hàm số bậc nhất
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần nắm được các kiến thức:
-HSBN là HS có dạng y=a.x+b (a # 0). Luôn xác định x Є R; Đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a < 0.
-Chứng minh được HSBN Đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. Thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tế.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV
-Nêu khái niệm hàm số cho VD?
+Giải Bài tập : Điền vào chỗ (…)
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu khái niệm hàm số cho VD?
+ Yêu cầu HS giải bài tập: Điền vào chỗ (…): Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x thuộc R:
-Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) …………. .. trên R
-Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) …………. .. trên R
-Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì
y = f(x) đồng biến trên R
-Nếu x1 f(x2) thì y=f(x) nghịch biến trên R
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu Khái niệm hsố bậc nhất:
+Tìm hiểu bài toán; Trả lời câu hỏi của GV:
Sau 1 giờ, ô tô đi được : 50 km.
Sau t giờ, ô tô đi được : 50.t km.
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà nội là: S = 50.t + 8
+Trả lời C2 Sgk.
+ĐVĐ: Ta đã nghiên cứu KN Hàm số; Hàm số cho bởi công thức. Hôm nay ta được nghiên cứu một hàm số cụ thể, đó là HSBN. Vậy HSBN là gì, và nó có T/c như thế nào. Đó là nội dung bài học hôm nay.
+Trước hết ta nghiên cứu bài toán sau: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1:
+Yêu cầu HS trả lời C2 Sgk.
+Vì sao đại lượng s là h.số của t ?
+Trong công thức S = 50t+8. Nếu thay s bởi chữ y; t bởi chữ x; ta có công thức; y = 50x+8. Nếu thay 50 bởi a; 8 bởi b thì ta có; y = ax+b (a#0) là HSBN. Vậy HSBN là gì?
- Yêu cầu HS nêu khái niệm hàm số bậc nhất ?
1.Khái niệm về hàm số bậc nhất:
a.Bài toán:
v = 50 km/h. Sau t giờ xe cách trung tâm Hà Nội ? km (S0= 8km).
Sau 1 giờ, ô tô đi được : 50 km.
Sau t giờ, ô tô đi được : 50.t km.
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà nội là
S = 50.t + 8 (km)
t= 1(giờ) => S = 50.1 +8 = 58 (km)
t= 2(giờ) => S = 50.2 +8=108 (km)
t= 3(giờ) => S = 50.3 +8=158 (km)
t= 4(giờ) => S = 50.4 +8=208 (km)
b.Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y = ax + b
a, b là các số cho trước và a 0
+Chú ý: b = 0, HS có dạng y = ax
t
1
2
3
…
s
58
108
158
…
+Giải thích: Đại lượng s là hàm số của t vì với mỗi giá trị của t ta chỉ có một giá trị tương ứng của s.
+Nêu khái niệm hàm số bậc nhất:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu Tính chất h.số bậc nhất:
Xét hàm số: y=f(x)=-3x+1
-HS y=-3x+1 luôn xác định. Vì -3x +1 luôn xác định .
-Khi cho biến x lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2 hay x1- x2 < 0.
Ta có: f(x1)-f(x2)=
=(-3x1+1)-(-3x2+1)=
= -3(x1 -x2) > 0
=>f(x1)>f(x2).Vậyhàm số y=-3x+1 N.biến trên R
-HS y=3x+1 luôn xác định. Vì 3x +1 luôn xác định .
-Khi cho biến x lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2 hay x1- x2 < 0.
Ta có: f(x1)-f(x2) =
= (3x1+1)-(3x2+1) =
= 3(x1 -x2) < 0
=>f(x1)<f(x2)Vậyhàm số y=-3x+1 đồng biến trên R
+Nêu nhận xét về sự đồng biến, nghịch biến quan hệ với hệ số a của hàm số=> Nêu tổng quát.
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Hàm số:y= -5x+1 nghịch biến vì có hệ số a = -5 < 0
-Hàm số:y = 0,5 x đồng biến vì có hệ số a= 0.5> 0
-Hàm số:y = mx+2
Nghịch biến khi m < 0.
Đồng biến khi m > 0.
+Để tìm hiểu T/c của HSBN ta nghiên cứu VD sau: Xét hàm số: y=f(x)= -3x+1.
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-H.số: y=f(x)= -3x+1xác định với những giá trị nào của x ?.
-Hãy cm H.số: y=f(x)= -3x+1 nghịch biến trên R? HDHS:
-Lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2 hay x1- x2 < 0. Ta phải cm gì
-Hãy tính f(x1), f(x2)?
+ Yêu cầu HS giải C3: Cho H.số bậc nhất y= f(x) = 3x+1. Cho biến x lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2. Hãy cm f(x1)< f(x2)?. Rồi rút ra kết luận hsố đồng biến trên R
+Theo cm trên ta có; HS y = -3x+1 nghịch biến trên R; HS y = 3x+1 đồng biến trên R.
+Vậy tổng quát hàm số y=ax+b đồng biến; nghịch biến trên R khi nào?
+Yêu cầu HS giải bài tập: Xét xem các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?:
y= -5x+1;
y = 0,5 x;
y = mx+2
2.Tính chất:
a.Ví dụ: Xét hàm số: y=f(x)=-3x+1
-HS y=-3x+1 luôn xác định.
vì -3x +1 luôn xác định .
-Khi cho biến x lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2 hay x1- x2 < 0.
Ta có:f(x1)-f(x2)=(-3x1+1)-(-3x2+1)
= -3(x1 -x2) > 0 hay f(x1) >f(x2)
VậyHS y=-3x+1 nghịch biến trên R
+C3: Xét hàm số y = f(x) = 3x+1
-HS y=3x+1 luôn xác định.
vì 3x +1 luôn xác định .
-Khi cho biến x lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2 hay x1- x2 < 0.
Ta có: f(x1)-f(x2)=(3x1+1)-(3x2+1)
= 3(x1 -x2) < 0 hay f(x1) < f(x2)
VậyHS y=-3x+1 đồng biến trên R
b.Nhận xét:
-Hàm số y = -3x+1 có a= -3 < 0. Hàm số nghịch biến.
-Hàm số y = 3x+1 có a= 3 > 0. Hàm số đồng biến.
c.Tổng quát:
-Hàm số bậc nhất y=ax+b nghịch biến trên R khi hệ số a < 0.
-Hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến trên R khi hệ số a > 0.
+Ví dụ:
Hàm số:y= -5x+1 nghịch biến vì có hệ số a = -5 < 0
Hàm số:y = 0,5 x đồng biến vì có hệ số a = 0.5 > 0
Hàm số:y = mx+2
-Nghịch biến khi hệ số a = m < 0.
-Đồng biến khi hệ số a = m > 0.
4.Hoạt động 4:
+Vận dụng-Củng cố
-Nêu lại các kiến thức đã học: ĐN, TC hàm số BN
+Về nhà:
Định nghĩa; Tính chất hàm số bậc nhất.
-Giải các Bài tập: 9,10 Sgk-48; Bài 6,8 SBT-57.
+Nêu lại các kiến thức đã học: Định nghĩa hàm số bậc nhất; Tính chất hàm số bậc nhất :
+HDHS về nhà:
-Nắm vững: Định nghĩa; Tính chất hàm số bậc nhất.
-Giải các Bài tập : 9,10 Sgk-48
Bài tập 6,8 SBT-57.
+Bài 10 Sgk-48:
Chiều dài ban đầu là 30 cm. Sau khi bớt x (cm), chiều dài mới là :
30 – x (cm).
-Sau khi bớt x (cm), chiều rộng mới là : 20 – x (cm).
-Công thức tính chu vi:
P= (dài + rộng) *2.
Tiết 22: luyện tập
Ngày soạn:......................................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Củng cố ôn tập các kiến thức của tiết 21.
-Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập có liên quan: Tìm giá trị của HS khi biết gt tương ứng của biến hoặc ngược lại; Tìm điều kiện của tham số để HS đồng biến (nghịch biến), ...
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Trả lời câu hỏi GV:
-Nêu Định nghĩa hàm số bậc nhất; T/c hàm số bậc nhất
+Giải bài tập: 6 SBT
c.Hàm số y = 5- 2x2 không là hàm số bậc nhất vì không có dạng
y = ax + b.
d.H.số y = là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b:
a = ; b = 1. Hsố đồng biến vì a =
e.Hsố y =
là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b:
a= ; b = . Hàm số đồng biến
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu Định nghĩa hàm số bậc nhất; T/c hàm số bậc nhất ?
+ Yêu cầu HS giải bài tập: 6 SBT
c.Hàm số y = 5- 2x2 không là hàm số bậc nhất vì không có dạng y = ax + b.
d.Hàm số y =là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b: a = ; b = 1. Hàm số đồng biến vì a =
e.Hàm số y = là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b: a= ; b = HS đồng biến
+Bài 9 Sgk-48: Hàm số bậc nhất:
y = (m-2)x +3.
-Đồng biến trên R khi m-2 < 0 ú m < 2
-Nghịch biến trên R khi m-2 > 0 úm>2
+Bài 10 Sgk-48:
Chiều dài; Rộng của hcn ban đầu là 30; 20 (cm). Sau khi bớt mỗi cạch đi x(cm). Thì chiều dài; Rộng mới lần lượt là:30-x (cm); 20-x (cm).Chu vi hcn mới là:
y= 2
ú y = 2(30-x+20-x)
ú y= 2(50-2x)ú y = -4x+ 100
+ Định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y= ax +b, trong đó a, b là các số cho trước và a # 0.
+ Bài tập 6 SBT:
c.Hàm số y = 5- 2x2 không là hàm số bậc nhất vì không có dạng y = ax + b.
d.Hàm số y =là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b: a = ; b = 1. Hàm số đồng biến vì a =
e.Hàm số y = là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b:
a= ; b = . Hàm số đồng biến
+Bài 9 Sgk-48: Hàm số bậc nhất:
y = (m-2)x +3.
-Đồng biến trên R khi m-2 < 0úm <2
-Nghịch biến trên R khi m-2>0úm>2
+Bài 10 Sgk-48:
Chiều dài; Rộng của hcn ban đầu là 30; 20 (cm). Sau khi bớt mỗi cạch đi x(cm)
Thì chiều dài ; Rộng mới lần lượt là:
30-x (cm); 20-x (cm).
Chu vi hcn mới là:
y= 2
ú y = 2(30-x+20-x)
ú y= 2(50-2x)
ú y = -4x+ 100
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
2.Hoạt động 2: L.tập :
+Bài 12 Sgk-48:
Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y=ax+3
2,5 = a.1 +3
-a = 3- 2,5
a = -0,5
Vậy hệ số a của hàm số trên là a = -0,5
+Bài 8 SBT-57: H.số:
y =
a.Hàm số là đồng biến vì:
b. x= 0 => y = 1.
x = 1 => y = 4 -
x= => y = 3-1
x= 3+=> y = 8.
x= 3-=>y = 12-6
c.Với y = 0
=> = 0
ú (3+)x = -1
Với y =1
=> = 1
=> x = 0.
Với y = 2+
=> =2+
úx =
+HDHS giải Bài tập 12:
Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y=ax+3 => 2,5 = a.1 +3
a =?
Vậy hệ số a của hàm số trên là ?
+HDHS giải Bài 8 SBT-57:
Hàm số: y =
a.Hàm số là đồng biến vì? ()
b. x= 0 => y = 1.
x = 1 => y = 4 -
x= => y = 3-1
x= 3+=> y = 8.
x= 3-=> y = 12-6
c.Với y = 0=> = 0
ú (3+)x = -1
ú x =
Với y =1=> = 1
=> x = 0.
Với y = 2+
=> =2+
úx =
+HDHS giải Bài 13 Sgk-48
a.Hàm số y = (x-1)
ú y = .x- là hàm số bậc nhất ú a = # 0 ú 5 - m > 0ú -m > -5 ú m < 5
b.Hàm số y = x+3,5 là hàm
số bậc nhất ú?
+Bài 12 Sgk-48: Cho hàm số bậc nhất y = ax +3. Tìm a biết khi x = 1 thì y = 2,5.
Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y=ax+3
2,5 = a.1 +3
-a = 3- 2,5
-a = 0,5
a = -0,5
Vậy hệ số a của hàm số trên là a = -0,5
+Bài 8 SBT-57: H.số: y =
a.Hàm số là đồng biến vì:
b. x= 0 => y = 1.
x = 1 => y = 4 -
x= => y = 3-1
x= 3+=> y = 8.
x= 3-=> y = 12-6
c.Với y = 0=> = 0
ú (3+)x = -1
ú x =
Với y =1=> = 1=> x = 0.
Với y = 2+=> =2+
úx =
+Bài 13 Sgk-48
a.Hàm số y = (x-1)
ú y = .x- là hàm số bậc nhất ú a = # 0 ú 5 - m > 0
ú -m > -5 ú m < 5
b.Hàm số y = x+3,5 là hàm số bậc nhất ú
3.Hoạt động 3: HDVN
-Nắm vững: Định nghĩa T/c của hàm số bậc nhất
-Giải bài tập: 14Sgk-48, Bài 11, 12,13 SBT-58
+HDVN:
-Nắm vững: Định nghĩa T/c của hàm số bậc nhất
-Giải bài tập: 14Sgk-48, Bài 11, 12,13 SBT-58
-HDHS giải Bài tập 11 Sgk-48
+Lưu ý: Ôn tập đồ thị hàm số:
-Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành Ox có Phương trình y= 0.
-Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung Oy có Phương trình x= 0.
-Tập hợp các điểm có tung độ bằng hoành độ là đường thẳng y = x.
-Tập hợp các điểm có tung độ, hoành độ đối nhau là đường thẳng y = -x
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = a.x +b (a# 0)
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Hiểu được đồ thị của HS y= a.x+b (a#0) là một đường thẳng luôn cắt trục Tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=a.x nếu b # 0, hoặc trùng với đường thẳng y =a.x nếu b = 0.
-Vẽ được đồ thị HS y =a.x+b bằng cách xác định 2 điểm thuộc ĐT
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của gv
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x))trên mặt phẳng tọa độ Oxy
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y =ax (a#0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
+Nhận xét cho điểm.
-Đồ thị hàm số y = ax (a# 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O.
+Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
-Cho x = 1 => y = a. => A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = ax
2.Hoạt động 2:
+ Yêu cầu HS Biểu diễn các điểm sau trên cùng mp tọa độ Oxy:
A(1;2), B(2; 4), C(3; 6)
A'(1; 2+3), B'(2; 4+3), C'(3; 6+3).
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Có nhận xét gì về vị trí các điểm A,B,C. Tại sao?.
-Có nhận xét gì về vị trí các điểm A’,B’,C’. Tại sao?.
1.Đồ thị hàm số y = ax + b (a# 0).
+Biểu diễn các điểm sau trên cùng mp tọa độ Oxy:
A(1;2), B(2; 4), C(3; 6)
A'(1; 2+3), B'(2; 4+3), C'(3; 6+3).
y
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
2
3
x
+Nhận xét: Ba điểm A,B,C thẳng hàng. Vì A,B,C có tọa độ thỏa mãn y= 2x cùng nằm trên đồ thị hàm số y= 2x, hay cùng nằm trên một đường thẳng
Hoạt động của hS
Hoạt động của gv
Ghi bảng
-Ba điểm A’,B’,C’ thẳng hàng. Vì có: AA’//BB’ (vì cùng Ox)
A’A= BB’ = 3 (đơn vị)
=>Tứ giác AA’B’B là hbh =>A’B’//AB. Tương tự B’C’//BC. Có A,B,C thẳng hàng=> A’,B’,C’ thẳng hàng
+Điền các gtrị vào bảng Trả lời câu hỏi của GV:
-Với cùng gt của biến x, gt t.ứng của hsố y = 2x+3 hơn gt t.ứng của hsố y= 2x là 3đv
-Đồ thị hàm số y = 2x là đtđi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A (1;2).
-Đồ thị hàm số y = 2x+3 là đt // với đt y = 2x.
-Với x = 0 => y = 3. Vậy đường thẳng y = 2x +3 cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bẳng 3.
+Nêu phần tổng quát:
-HDHS chứng minh nhận xét đó: Chứng minh tứ giác AA’B’B; BB’C’C là các hình bình hành.
+Rút ra nhận xét: Nếu A,B,C cùng nằm trên một đthẳng d => A’,B’,C’ cũng nằm trên một đthẳng d’// d
+ Yêu cầu HS làm C2:
-Ba điểm A’,B’,C’ thẳng hàng. Vì có: AA’//BB’ (vì cùng Ox)
A’A= BB’ = 3 (đơn vị) => Tứ giác AA’B’B là hbh (có một cặp cạnh đối Song song và bằng nhau)=> A’B’//AB. Ttự B’C’//BC. Có A,B,C thẳng hàng=> A’,B’,C’ thẳng hàng
+Bảng giá trị:
x
-4
-3
-2
-1
-
0
1
2
3
4
y=2x
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
y=2x+3
-5
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
11
+ Điền các giá trị vào bảng. Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Với cùng gt của biến x, gt tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x+3 quan hệ với nhau như thế nào?
-Đồ thị hàm số y=2x là đường thẳng có đặc điểm gì?
=> Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y=2x +3: Đường thẳng y=2x +3 cắt trục tung ở điểm nào?
+HDHS quan sát H7 Sgk-50; giới thiệu “Tổng quát” Sgk
+Nhận xét:
-Với cùng gt của biến x, gt tương ứng của hàm số y = 2x+3 hơn gt tương ứng của hàm số y= 2x là 3đv
-Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A (1;2).
-Đồ thị hàm số y = 2x+3 là đường thẳng // với đường thẳng y = 2x.
-Với x = 0 => y = 2.0+3 = 3. Vậy đường thẳng y = 2x +3 cắt trụctung Oy tại điểm có tung độ bẳng 3.
+Tổng quát: Sgk-
3.Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b:
+Khi b = 0: hàm số có dạng: y=ax
-Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax (a#0) ta vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A (1;a).
+Khi b # 0
+HDHS vẽ đồ thị hàm số y=ax+b:
Khi b = 0: hàm số có dạng? (y=ax)
-Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax (a#0) ta vẽ đường thẳng có đặc điểm gì?
Khi b # 0 làm thế nào để vẽ được đường thẳng y =ax +b?
-Gợi ý: Đồ thị hàm số y =ax+b là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ b
2.Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b:
a.Khi b = 0: hàm số có dạng: y=ax
b.Khi b #0: Thực hiện theo 2 bước:
B1:Cho x=0=>y=b=>P (0;b) Oy. y = 0 => x ==> Q(;0) Ox
B2:Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P,Q ta được đồ thị hàm số y=ax+b
4.Hoạt động 4:
+Vận dụng-Củng cố:
-Giải Bài tập C3 Sgk-51
+Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững KL về đồ thị hàm số y = ax+b và cách vẽ đồ thị đó.
-Giải Bài 15,16 Sgk-51; Bài 14 SBT-58
-Chuẩn bị giờ sau Luyện tập
+ Yêu cầu HS giải bài tập C3: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a.y= 2x -3; b. y= -2x +3
+HDVN:
-Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y = ax+b và cách vẽ đồ thị đó.
-Giải Bài tập 15,16 Sgk-51
Vẽ đồ thị hàm số:
a.y= 2x -3
Bảng giá trị
b. y= -2x +3
Bảng giá trị
x
0
1,5
x
0
1,5
y
-3
0
y
3
0
Tiết 24: luyện tập
Ngày soạn:..................................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Củng cố ôn tập các kiến thức của tiết 23.
-Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập có liên quan: Vẽ đồ thị HS y =a.x +b; Xác định các hệ số a,b khi biết đồ thị HS y = a.x+b đi qua 2 điểm ....
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; Phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Kiến thức-Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Trả lời câu hỏi GV
+Giải bài tập15: Sgk-51
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Đồ thị hàm số y = ax+b là gì?.Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b ( a # 0; b # 0)
+ Yêu cầu HS giải bài tập 15: Sgk-51: Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mp tọa độ
y=2x;y=2x+5;y=;y=+5
+Bài 15 Sgk-51:
Bảng giá trị
O
M
B
E
x
0
1
x
0
-2,5
y=2x
0
2
y=2x+5
5
0
O
N
B
F
x
0
1
x
0
7,5
y=
0
y=+5
5
0
b.Tứ giác ABCO là hbh vì : Đthẳng y = 2x+5 song song với Đthẳng y= 2x; Đthẳng y= song song với Đthẳng y=+5. Từ giác có hai cặp cạnh đối song song
+Giải Bài tập 16:
+ Yêu cầu HS vẽ đồ thị 4 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
+Từ đồ thị đã vè Tứ giác ABCO là hbh vì sao?
+ Yêu cầu HS giải bài tập 16:
a.Vẽ đồ thị hàm số :
-Lập bảng giá trị?
Đồ thị:
y
5
4
3
2
1
B
C
A
M
F
-2 -1 0
1 2 3 4 5 6 7
-1
N
+Bài 16 Sgk-51:
a.Vẽ đồ thị
+Bảng giá trị
x
0
1
x
0
-1
y=x
0
1
y=2x+2
2
0
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Kiến Thức-Ghi bảng
+Tiến hành vẽ đồ thị :
+Xác định tọa độ giao điểm: A(-2; -2)
+Tọa độ điểm C(2;2); Xét tam giác ABC:
BC = 2cm; AH = 4cm. =>S=AH.BC=4 cm2
+HDHS vẽ đồ thị:
-Từ đó tìm giao điểm của hai đường thẳng: A?
c.Tính diện tích tam giác ABC:
-Tọa độ điểm C(2;2); Xét tam giác ABC: Đáy BC = 2cm; Chiều cao tương ứng AH = 4cm. Vậy diện tích tam giác
SABC=? cm2.
+Đồ thị:
H
B
C
-2 -1 O
M
1 2
-2
A
b.Giao điểm của hai đường thẳng có tọa độ: A(-2; -2)
2.Hoạt động 2:LT
d.Xét tam giác ABH: AB2=AH2+BH2=20
=>AB= (cm).
-Xét tam giác ACH: AC2=AH2+HC2=32 =>AC=cm. =>P=AB+BC+CA
=>P=
+Giải Bài tập 18:
a.Thay x =4; y =11
11 = 3.4+ b=> b = -1.
=> y = 3x – 1
b.Thay x=-1; y=3
3 = -a+5 => a = 2
=> y = 2x+5.
d.Tính chu vi tam giác ABC:
-Xét tam giác ABH: AB2=AH2+BH2=
= 42+ 22=16+ 4 =20=> AB = (cm).
-Xét tam giác ACH: AC2=AH2+HC2=
= 42+ 42 = 16 +16= 32=>AC=cm
Vậy Chu vi ABC: P=AB+BC+CA
=>P=
+Bài 18 Sgk-52:
a.Thay x =4; y =11 vào y =3x+b, ta có: Phương trình ?=> b = ?
=> Hàm số cần tìm là?
b.Thay x=-1; y=3 vào y= ax+5, ta có: Phương trình ?=> a =?
=> Hàm số cần tìm là: ?
c.Tính diện tích tam giác ABC:
-Tọa độ điểm C(2;2); Xét tam giác ABC: Đáy BC = 2cm; Chiều cao tương ứng AH = 4cm. Vậy diện tích tam giác
SABC= AH.BC=.2.4= 4 cm2.
d.Tính chu vi tam giác ABC:
-Xét tam giác ABH: AB2=AH2+BH2=
= 42+ 22=16+ 4 =20=> AB = (cm).
-Xét tam giác ACH: AC2=AH2+HC2=
= 42+ 42 = 16 +16= 32=>AC=cm
Vậy Chu vi ABC: P=AB+BC+CA
=>P=
+Bài 18 Sgk-52:
a.Thay x =4; y =11 vào y =3x+b, ta có: 11 = 3.4+ b=> b = 11 – 12 = -1.
=> Hàm số cần tìm là: y = 3x – 1
b.Thay x=-1; y=3 vào y= ax+5, ta có:
3 = -a+5 => a = 5 – 3 = 2
=> Hàm số cần tìm là: y = 2x+5.
5.Hoạt động 5:
+Về nhà:
-Nắm vững: Khái niệm, đồ thị của hàm số bậc nhất
-Giải bài tập: 17,19 Sgk- 51,52 ;Bài 14,15 SBT-58,59
+HDVN:
-Nắm vững: Khái niệm, đồ thị của hàm số bậc nhất
-Giải bài tập: 17,19 Sgk- 51,52 ;Bài 14,15 SBT-58,59
+HDHS giải Bài tập 19 Sgk-52:
Bài 19 Sgk-52:
Vẽ đồ thị hàm số y = x +
+Bảng giá trị:
A
B
x
0
-1
y
0
+Vẽ các điểm A(0; ), B(-1; 0)
Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Ngày soạn:....................................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
A.Mục tiêu:
-Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y =a.x+b (a # 0) và đường thẳng y =a'.x+b' (a'# 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
-Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập tìm giá trị của các tham số đã cho trong các HSBN sao cho ĐT của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Giải bài tập:
Vẽ trên cùng một mp tọa độ đồ thị hai hàm số: y =2x; y= 2x +3. Nêu nhận xét về đồ thị của hai hàm số
+ Yêu cầu HS giải bài tập: Vẽ trên cùng một mp tọa độ đồ thị hai hàm số: y =2x; y= 2x +3. Nêu nhận xét về đồ thị của hai hàm số này?
+ĐVĐ: Trên cùng một mp tọa độ hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào?Với hai đường thẳng: y = ax +b (a #0)
y = a’x +b’(a’#0)
khi nào Song song ; khi nào Trùng nhau; khi nào cắt nhau?
2.Hoạt động 2:
Vẽ tiếp đồ thị hàm số:
y = 2x – 2 trên cùng mp tọa độ với hai hàm số
y =2x; y= 2x +3.
Hai đường thẳng
y = 2x – 2; y= 2x +3 Song song với nhau vì cùng Song song với đường thẳng y = 2x.
b.Kết luận:
Với hai đường thẳng:
y = ax +b (a #0)
y = a’x +b’(a’#0)
Song song với nhau khi:
a = a’; b # b’
Trùng nhau khi:
a = a’; b = b’
+ Yêu cầu HS lên vẽ tiếp đồ thị hàm số: y = 2x – 2 trên cùng mp tọa độ với hai hàm số y =2x; y= 2x +3.Yêu cầu HS giải C1 Sgk-53:Vẽ đồ thị hai hàm số y =2x – 2 ; y= 2x +3.
+ Yêu cầu HS giải thích vì sao hai đường thẳng y =2x – 2 ; y= 2x +3.Song song với nhau?
+Bổ xung: Hai đường thẳng y =2x – 2; y= 2x +3 cùng Song song với đường thẳng y = 2x.Và chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau (0; 3) và (0; -2) nên chúng Song song với nhau..
+Một cách tổng quát: Với hai đường thẳng: y = ax +b (a #0)
y = a’x +b’(a’#0)
khi nào Song song; Trùng nhau?
1.Đường thẳng song song:
aVD: Xét đồ thị của hai hàm số sau: y = 2x + 3; y = 2x -2:
+Nhận xét:
-Hai đường thẳng y =2x – 2; y= 2x +3 Song song với nhau vì cùng Song song với đường thẳng y = 2x. Và chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau (0; 3) và (0; -2)
b.Kết luận:
Với hai đường thẳng:
y = ax +b (a #0)
y = a’x +b’(a’#0)
Song song với nhau khi:
a = a’; b # b’
Trùng nhau khi:
a = a’; b = b’
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3:
+ Trả lời câu hỏi C2:
-Trong ba đường thẳng: Đường thẳng y=0,5x +2 Song song với đường thẳng y=0,5x–1(vì có a= a’=0,5; b=2 #b’=-1) -Hai đthẳng y=0,5x +2; y=1,5x+2 không ssong cũng không trùng nhau
=> Chúng cắt nhau.
-Hai đthẳng y=0,5x-1; y=1,5x+2 không ssong cũng không trùng nhau => Chúng cắt nhau.
+Quan sát đồ thị của ba hàm số trên
+Nêu KL:Đường thẳng: y= ax +b (a#0); y=a’x +b’(a’#0) cắt nhau khi và chỉ khi a # a’
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C2:
Tìm các cặp đường thẳng Song song ; Cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau:
y=0,5x +2; y=0,5x – 1; y=1,5x+2
+Đưa đồ thị 3 hàm số trên để minh họa:
2.Đường thẳng cắt nhau:
a.Nhận xét:
-Trong ba đường thẳng: y = 0,5x +2; y= 0,5x – 1; y =1,5x+2. Đường thẳng y=0,5x +2 Song song với đường thẳng y=0,5x–1(vì có a= a’=0,5; b=2 #b’=-1) -Hai đường thẳng y=0,5x +2; y=1,5x+2 không Song song , cũng không trùng nhau => Chúng cắt nhau.
-Hai đường thẳng y=0,5x-1; y=1,5x+2 không Song song , cũng không trùng nhau => Chúng cắt nhau.
b.Kết luận:
-Đường thẳng: y = ax +b (a #0) và
y = a’x +b’(a’#0) cắt nhau khi và chỉ khi a # a’
Chú ý:Khi a #a’ và b= b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.
+ TQ Với hai đường thẳng:
y = ax+b (a #0); y= a’x +b’(a’#0)
khi nào chúng cắt nhau?
+Khi nào chúng cắt nhau tại một điểm trên trụcc tung?
4.Hoạt động 4:
áp dụng:
a= 2m; b=3. a’=m+1; b’=2. Là các hàm số bậc nhất. Vậy: 2m# 0 và m+1#0 hay: m # 0 và m # -1
a.Đthị 2 hsố đã cho là hai đthẳng cắt nhau khi và chỉ khi:2m
File đính kèm:
- 21--30.doc