A.MỤC TIÊU:
Qua bài Học sinh cần nắm được các kiến thức:
-HSBN là HS có dạng y=a.x+b (a # 0). Luôn xác định x ê R; Đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a < 0.
-Chứng minh được HSBN Đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. Thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tế.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 21: Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: hàm số bậc nhất
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần nắm được các kiến thức:
-HSBN là HS có dạng y=a.x+b (a # 0). Luôn xác định x Є R; Đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a < 0.
-Chứng minh được HSBN Đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. Thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tế.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV
-Nêu khái niệm hàm số cho VD?
+Giải Bài tập : Điền vào chỗ (…)
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu khái niệm hàm số cho VD?
+ Yêu cầu HS giải bài tập: Điền vào chỗ (…): Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x thuộc R:
-Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) …………. .. trên R
-Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) …………. .. trên R
-Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì
y = f(x) đồng biến trên R
-Nếu x1 f(x2) thì y=f(x) nghịch biến trên R
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu Khái niệm hsố bậc nhất:
+Tìm hiểu bài toán; Trả lời câu hỏi của GV:
Sau 1 giờ, ô tô đi được : 50 km.
Sau t giờ, ô tô đi được : 50.t km.
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà nội là: S = 50.t + 8
+Trả lời C2 Sgk.
+ĐVĐ: Ta đã nghiên cứu KN Hàm số; Hàm số cho bởi công thức. Hôm nay ta được nghiên cứu một hàm số cụ thể, đó là HSBN. Vậy HSBN là gì, và nó có T/c như thế nào. Đó là nội dung bài học hôm nay.
+Trước hết ta nghiên cứu bài toán sau: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1:
+Yêu cầu HS trả lời C2 Sgk.
+Vì sao đại lượng s là h.số của t ?
+Trong công thức S = 50t+8. Nếu thay s bởi chữ y; t bởi chữ x; ta có công thức; y = 50x+8. Nếu thay 50 bởi a; 8 bởi b thì ta có; y = ax+b (a#0) là HSBN. Vậy HSBN là gì?
- Yêu cầu HS nêu khái niệm hàm số bậc nhất ?
1.Khái niệm về hàm số bậc nhất:
a.Bài toán:
v = 50 km/h. Sau t giờ xe cách trung tâm Hà Nội ? km (S0= 8km).
Sau 1 giờ, ô tô đi được : 50 km.
Sau t giờ, ô tô đi được : 50.t km.
Sau t giờ, ô tô cách TT Hà nội là
S = 50.t + 8 (km)
t= 1(giờ) => S = 50.1 +8 = 58 (km)
t= 2(giờ) => S = 50.2 +8=108 (km)
t= 3(giờ) => S = 50.3 +8=158 (km)
t= 4(giờ) => S = 50.4 +8=208 (km)
b.Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y = ax + b
a, b là các số cho trước và a 0
+Chú ý: b = 0, HS có dạng y = ax
t
1
2
3
…
s
58
108
158
…
+Giải thích: Đại lượng s là hàm số của t vì với mỗi giá trị của t ta chỉ có một giá trị tương ứng của s.
+Nêu khái niệm hàm số bậc nhất:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu Tính chất h.số bậc nhất:
Xét hàm số: y=f(x)=-3x+1
-HS y=-3x+1 luôn xác định. Vì -3x +1 luôn xác định .
-Khi cho biến x lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2 hay x1- x2 < 0.
Ta có: f(x1)-f(x2)=
=(-3x1+1)-(-3x2+1)=
= -3(x1 -x2) > 0
=>f(x1)>f(x2).Vậyhàm số y=-3x+1 N.biến trên R
-HS y=3x+1 luôn xác định. Vì 3x +1 luôn xác định .
-Khi cho biến x lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2 hay x1- x2 < 0.
Ta có: f(x1)-f(x2) =
= (3x1+1)-(3x2+1) =
= 3(x1 -x2) < 0
=>f(x1)<f(x2)Vậyhàm số y=-3x+1 đồng biến trên R
+Nêu nhận xét về sự đồng biến, nghịch biến quan hệ với hệ số a của hàm số=> Nêu tổng quát.
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Hàm số:y= -5x+1 nghịch biến vì có hệ số a = -5 < 0
-Hàm số:y = 0,5 x đồng biến vì có hệ số a= 0.5> 0
-Hàm số:y = mx+2
Nghịch biến khi m < 0.
Đồng biến khi m > 0.
+Để tìm hiểu T/c của HSBN ta nghiên cứu VD sau: Xét hàm số: y=f(x)= -3x+1.
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-H.số: y=f(x)= -3x+1xác định với những giá trị nào của x ?.
-Hãy cm H.số: y=f(x)= -3x+1 nghịch biến trên R? HDHS:
-Lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2 hay x1- x2 < 0. Ta phải cm gì
-Hãy tính f(x1), f(x2)?
+ Yêu cầu HS giải C3: Cho H.số bậc nhất y= f(x) = 3x+1. Cho biến x lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2. Hãy cm f(x1)< f(x2)?. Rồi rút ra kết luận hsố đồng biến trên R
+Theo cm trên ta có; HS y = -3x+1 nghịch biến trên R; HS y = 3x+1 đồng biến trên R.
+Vậy tổng quát hàm số y=ax+b đồng biến; nghịch biến trên R khi nào?
+Yêu cầu HS giải bài tập: Xét xem các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?:
y= -5x+1;
y = 0,5 x;
y = mx+2
2.Tính chất:
a.Ví dụ: Xét hàm số: y=f(x)=-3x+1
-HS y=-3x+1 luôn xác định.
vì -3x +1 luôn xác định .
-Khi cho biến x lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2 hay x1- x2 < 0.
Ta có:f(x1)-f(x2)=(-3x1+1)-(-3x2+1)
= -3(x1 -x2) > 0 hay f(x1) >f(x2)
VậyHS y=-3x+1 nghịch biến trên R
+C3: Xét hàm số y = f(x) = 3x+1
-HS y=3x+1 luôn xác định.
vì 3x +1 luôn xác định .
-Khi cho biến x lấy 2 giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1< x2 hay x1- x2 < 0.
Ta có: f(x1)-f(x2)=(3x1+1)-(3x2+1)
= 3(x1 -x2) < 0 hay f(x1) < f(x2)
VậyHS y=-3x+1 đồng biến trên R
b.Nhận xét:
-Hàm số y = -3x+1 có a= -3 < 0. Hàm số nghịch biến.
-Hàm số y = 3x+1 có a= 3 > 0. Hàm số đồng biến.
c.Tổng quát:
-Hàm số bậc nhất y=ax+b nghịch biến trên R khi hệ số a < 0.
-Hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến trên R khi hệ số a > 0.
+Ví dụ:
Hàm số:y= -5x+1 nghịch biến vì có hệ số a = -5 < 0
Hàm số:y = 0,5 x đồng biến vì có hệ số a = 0.5 > 0
Hàm số:y = mx+2
-Nghịch biến khi hệ số a = m < 0.
-Đồng biến khi hệ số a = m > 0.
4.Hoạt động 4:
+Vận dụng-Củng cố
-Nêu lại các kiến thức đã học: ĐN, TC hàm số BN
+Về nhà:
Định nghĩa; Tính chất hàm số bậc nhất.
-Giải các Bài tập: 9,10 Sgk-48; Bài 6,8 SBT-57.
+Nêu lại các kiến thức đã học: Định nghĩa hàm số bậc nhất; Tính chất hàm số bậc nhất :
+HDHS về nhà:
-Nắm vững: Định nghĩa; Tính chất hàm số bậc nhất.
-Giải các Bài tập : 9,10 Sgk-48
Bài tập 6,8 SBT-57.
+Bài 10 Sgk-48:
Chiều dài ban đầu là 30 cm. Sau khi bớt x (cm), chiều dài mới là :
30 – x (cm).
-Sau khi bớt x (cm), chiều rộng mới là : 20 – x (cm).
-Công thức tính chu vi:
P= (dài + rộng) *2.
File đính kèm:
- 21.doc