Giáo án Toán học 7 - Tiết 21: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố về kiến thức hai tam giác bằng nhau.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các yếu tố tương ứng bằng nhau.

3. Thái độ: Giáo dục các em tính cần thận chính xác trong toán học thông qua việc vẽ hình.

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, luyện vẽ.

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng, com pa.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 3/11/2010 Tiết 21: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về kiến thức hai tam giác bằng nhau. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các yếu tố tương ứng bằng nhau. 3. Thái độ: Giáo dục các em tính cần thận chính xác trong toán học thông qua việc vẽ hình. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện vẽ. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: - Để giúp các em điền đúng GV tổ chức cho các em ôn lại khái niệm hai tam giác bằng nhau. GV: Cho các em vẽ hình để tiện trong việc điền. *HĐ2: Bài toán: Cho DDKE coï DK = KE = DE = 5 cm. DDKE = DBCO. Tính CDDKE và CDBCO. A1 B1 C1 B2 A2 C2 Hình 1 A C A' B' C' B Hình 2 C D A C Hình 3 Bài 1: DABC = DA1B1C1 thì: AB = A1B1; AC = A1C1; BC = B1C1 Á = Á1; = ; = b) DABC và DA'B'C' có : AB =A'B'; AC = A'C'; BC = B'C' Suy ra: DABC = DA'B'C' Baìi 2: Ta có: DDKE = DBCD (gt) Þ DK = BC; DE =BO; KE = CO (theo định nghĩa) mà DK ¹ KE = DE = 5cm Vậy BC = BD = CO = 5cm Þ CDDKE + CDBCO = 30 cm. Hình 1: DA1B1C1 không bằng DA2B2C2 Hình 2: DABC = DA'B'C' Hình 3: DABC = DBAD 4. Củng cố: - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Khi viết hai tam giác bằng nhau chúng ta cần chú ý điều gì? 5. Dặn dò: - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Khi viết hai tam giác bằng nhau chúng ta cần chú ý điều gì? E. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dochh7.t21.doc
Giáo án liên quan