Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của tam giác.

2. Kĩ năng:

Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

3. Thái độ:

Rèn luyện kỹ năng sử dụng com pa để vẽ hai tam giác bằng nhau và cách chứng minh hình.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 4/11/2010 Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của tam giác. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng sử dụng com pa để vẽ hai tam giác bằng nhau và cách chứng minh hình. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước, com pa, thước đo góc, bảng phụ ghi đề. 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và ghi bằng ký hiệu III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì có bằng nhau không? 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: GV: Cho HS đọc yêu cầu bài toán trong SGK. HS: Đọc và tóm tắt. GV: Nêu cách vẽ (ôn) HS1: Lên bảng vẽ. HS: Vẽ vào vở ghi. GV: yêu cầu đọc đề và tìm hiểu đề bài SGK. HS: Đọc và tìm hiểu. HS: vẽ vào vở ghi. GV: Tổ chức cho HS đo các cạnh, các góc hai tam giác và nhận xét HĐ2: GV: Có phải 2D có đủ 6 yếu tố tương ứng bằng nhau mới có kết luận chúng bằng nhau không? HS: Có thể chỉ cần 3 yếu tố về cạnh là đủ. GV: Có kết luận gì về hai tam giác sau: a) DMNP và DM'N'P' b) D MNP và DM'N'P' Nếu MP = M'N'; NP = P'N';MN = M'P' 1. Bài toán 1: A B C 2 3 4 Cách vẽ: - Vẽ đoạn BC = 4 cm. - Vẽ cung (B; 2cm) - Vẽ cung (C; 3cm) - Hai cung tròn cắt nhau tại A. Bài toán 2: SGK A C A' B' C' B Đo các góc ta thấy: Â = Â1; = ; = Þ DA'B'C' = DABC (đpcm) 2. Trường hợp bằng nhau c-c-c Tính chất: SGK Ký hiệu: c.c.c DABC = DA'B'C' (c.c.c) a) DMNP = DM'N'P' (c.c.c) b) D MNP = DM'N'P' nhưng không được viết theo trường hợp b vì không đảm bảo tính tương ứng như định nghĩa. 4. Củng cố: Giáo viên đưa bảng phụ có vẽ hình bài 16, 17 SGK. 5. Dặn dò: Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh bằng thước và com pa. Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp c.c.c Làm bài tập 15, 18, 19 SGK. E. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dochh7.t22.doc