I/ Mục tiêu:
Nắm được trường hợp bằng nhau canh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
Biết vẽ 1 tam giác biết 3 cạnh của nó biết sử dụng trường hợp bằng nhau: Cạnh – Cạnh – Cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ hình.
* Trọng Tâm: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng bảng phụ
HS: Bảng nhóm, thước thẳng.
III/ Các hoạt động dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh – cạnh – cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:19/11/2006
Dạy ngày:23/11/2006
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của hai tam giác canh – cạnh – cạnh
I/ Mục tiêu:
Nắm được trường hợp bằng nhau canh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
Biết vẽ 1 tam giác biết 3 cạnh của nó biết sử dụng trường hợp bằng nhau: Cạnh – Cạnh – Cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ hình.
* Trọng Tâm: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng bảng phụ
HS: Bảng nhóm, thước thẳng.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
7’
1. Kiểm tra bài cũ.
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau không ta kiểm tra điều kiện gì.
Học sinh:
Trả lời định nghĩa
Để kiểm tra xem 2 tam giác có bằng nhau không ta kiểm tra xem các cặp cạnh tương ứng có bằng nhau không.
15’
2. Vẽ hai tam giác biết 3 cạnh.
Bài toán 1:
Vẽ D ABC biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm
Giáo viên ghi cách vẽ lên bảng
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm)
- Hai cung tròn cắt nhau tại A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, BC.
Bài toán 2:
Cho D ABC như hình vẽ. Hãy vẽ D A’B’C’ mà A’B’ = AB; B’C’ = BC; A’C’ = AC
Đo và so sánh các góc.
 và Â’; B và B’; C và C’. Có nhận xét gì về hai tam giác này.
Học sinh:
Đọc đề bài toán. 1 học sinh khác nêu cách vẽ sau đó thực hành vẽ lên bảng.
Học sinh cả lớp vẽ hình vào vở
1 học sinh lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.
A = A’; B = B’; C = C’
=> D ABC = D A’B’C’ (vì có 3 cạnh tương ứng bằng nhau; 3 góc tương ứng bằng nhau.
15’
3. Trường hợp bằng nhau – canh – cạnh – cạnh.
Qua hai bài toán trên em có thể đưa dự đoán gì.
Ta thừa nhận tính chất sau: “Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Giáo viên đưa ra kết luận lên màn hình nếu DABC và DA’B’C’ có
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
=> Có kết luận gì về hai tam giác này.
Có kết luận gì về các cạnh của các tam giác sau:
a. DMNP và DM’N’P’
b. DMNP và DM’N’P’
nếu
MP = M’N’
MP = P’N’
MN = M’N’
Học sinh:
Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
Học sinh: DABC =và DA’B’C’ có
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
=> AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
ABC = AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
A’B’C’ (C.C.C)
a. => DMNP = DM’N’P’ (c.c.c)
b. DMNP ạ D M’N’P’
8’
4. Luyện tập, củng cố.
Bài tập:
Vẽ tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau và bằng 3cm
3
3
A
B
C
3
Học sinh:
5. Hướng dẫn.
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Đọc mục có thể em chưa bết.
- Làm bài tập: 15, 16, 18, 19
File đính kèm:
- TIET 22.doc