Giáo án Toán học 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận.

- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x ( k ≠ 0 )

- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; .

2. Kĩ năng:

Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận:

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị tương ứng của hai đại lượng. - Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng.

3. Thái độ:

Nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

II. Tổ chức dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4148 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng:7A: 7B: Chương II - HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23. §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x ( k ≠ 0 ) - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; . 2. Kĩ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị tương ứng của hai đại lượng. - Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học. II. Tổ chức dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động ( 5 phút) GV giới thiệu sơ lược về chương “ Hàm số và đồ thị” . Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ? HS 1: Hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng( hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng ( hoặc giảm) bấy nhiêu lần. HS 2: Lấy ví dụ: quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian của vật chuyển động đều. ... Hoạt động 1: Định nghĩa ( 10 phút) * Mục tiêu: - Biết được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x ( k ≠ 0 ) * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS làm ?1 Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? GV giới thiệu định nghĩa trong sgk - 52 Gọi HS đọc định nghĩa. GV gạch chân dưới công thức y = kx; y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k * Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học ( k>0) là trường hợp riêng của k ≠ 0 GV hướng dẫn HS làm ?2 - GV giới thiệu phần chú ý. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( ≠0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? - Gọi HS đọc phần chú ý Sgk GV hướng dẫn HS làm ?3 Đề bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì? Hệ số tỉ lệ thuận ở đây bằng bao nhiêu? Tính khối lượng của các con khủng long ở cột b, c, d? GV nhận xét, chốt lại cách tìm hệ số tỉ lệ: lấy hai đại lượng tương ứng chia cho nhau sẽ ra được hệ số tỉ lệ. * Kết luận: Khi nào hai đại lượng x và y được gọi là tỉ lệ thuận với nhau? 1. Định nghĩa: ?1 a, s = 15 . t b, m = D.V HS : Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 1 HS đứng tại chỗ đọc định nghĩa HS lắng nghe và khắc sâu. ?2 ( vì y tỉ lệ thuận với x) Þ Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = ?3 HS: Cho biết khối lượng của con khủng long ở cột a là 10 tấn, cho biết chiều cao các cột a,b, c, d lần lượt là 10, 8, 50, 30 - yêu cầu tìm khối lượng của mỗi con khủng long ở cột b, c, d. k = = 1 Cột a b c d Chiều cao(mm) 10 8 50 30 Khối lượng (kg) 10 8 50 30 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 2: Tính chất ( 12 phút) * Mục tiêu: - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; . * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS làm ?4 - GV giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1 ; x2 và y2; ... Giả sử y và x tỉ lệ với nhau: y = kx. khi đó, với mỗi giá trị x1, x2, ... khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y1 = kx1; y2 = kx2; ... và do đó: = k - Có : hoán vị hai trung tỉ của tỉ lệ thức : Þ GV giới thiệu hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. * Kết luận: GV chốt lại nội dung tính chất SGK. 2. Tính chất. ?4 a, Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận Þ y1 = k.x1 hay 6 = k.3 Þ k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2 b, y2 = kx2 = 2.4 = 8 y3 = 2.5 = 10 y4 = 2.6 = 12 c, = k * Tính chất: Sgk . 1 HS đứng tại chỗ đọc bài. HS lắng nghe và khắc sâu. Hoạt động 3: Luyện tập ( 16 phút) *Mục tiêu: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị tương ứng của hai đại lượng. - Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS làm bài 1.Sgk Gọi đại diện HS lên bảng làm. Gọi đại diện HS nhận xét, bổ xung. * Kết luận: GV chốt lại cách tìm hệ số tỉ lệ: lấy hai đại lượng tương ứng chia cho nhau sẽ ra được hệ số tỉ lệ. Bài 1. Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau, x=6; y=4. a) HS 1: k=y/x=4/6=2/3 b) HS 2: c) HS 3: HS lắng nghe và khắc sâu. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà ( 2 phút) - Tổng kết: Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận? - Hướng dẫn học tập ở nhà : Bài tập về nhà: 2; 3; 4 SGK Đọc trước bài mới.

File đính kèm:

  • docDai so 7 Tiet 23.doc
Giáo án liên quan