* Vào bài: (5’) GV: Giới thiệu sơ lược về chương: “Hàm số và đồ
thị”.
? Nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Lấy ví dụ ?
HS: Hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao
nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Ví dụ: Chu vi và cạnh của hình vuông.
GV: Như vậy ta đã biết được thế nào là đại lượng tỷ lệ thuận. Vậy có cách nào để
mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỷ lệ thuận không, ta nghiên cứu bài hôm nay.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7690 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngµy d¹y: Tiết …;…/ …/ 2012-D¹y líp:7A
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
- Học sinh biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a0).
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ;
b. Về kỹ năng:
- Học sinh giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.
c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, tính độc lập suy nghĩ, cẩn thận, chính xác trong
việc tính toán.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS, bảng phụ nội dung định nghĩa
(SGK – 52), ?1, ?3, tính chất, thước thẳng.
b. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài mới, SGK, thước thẳng.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
Không
* Vào bài: (5’) GV: Giới thiệu sơ lược về chương: “Hàm số và đồ
thị”.
? Nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Lấy ví dụ ?
HS: Hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao
nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Ví dụ: Chu vi và cạnh của hình vuông.
GV: Như vậy ta đã biết được thế nào là đại lượng tỷ lệ thuận. Vậy có cách nào để
mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỷ lệ thuận không, ta nghiên cứu bài hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
GV
HS
?
?
HS
GV
HS
?
GV
GV
?
HS
?
?
HS
GV
GV
HS
GV
?
HS
?
Ta đã biết một số ví dụ về đại lượng tỷ lệ thuận: chu vi và cạnh của hình vuông, quãng đường đi được và thời gian một vật chuyển động đều, khối lượng và thể tích của một thanh kim loại đồng chất để rõ hơn chúng ta làm ?1
Bảng phụ nội dung ?1
Đọc và nghiên cứu nội dung ?1
Trước hết hãy nêu công thức tính quãng đường ?
S = v. t
Quãng đường đi được S (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (Km/h). Được tính theo công thức nào?
S = 15. t
Khối lượng m(kg) theo thể tích V(m) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m) (chú ý: D là hằng số khác 0 ) tính theo công thức nào?
m = D.V
Nếu DSắt= 7800 kg/m ta có công thức như thế nào?
m = 7800.V
Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?
Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này đều bằng đại lượng kia nhân với 1 bằng số khác 0.
Giới thiệu định nghĩa trong khung (Sgk - 52)
Đọc định nghĩa trong (Sgk - 52)
Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỷ lệ thuận học ở tiểu học ( k > 0) là một trường hợp riêng của k 0.
Cho HS làm ?2
Đọc ?2
Cho biết y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k. Hỏi x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ nào?
y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k (k 0) thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số nào?
x tỷ lệ thuận với y theo hệ số . Đọc chú ý (Sgk - 52)
Bảng phụ ?3
Hoạt động nhóm trả lời ?3
y = k.x k 1
Nếu b = 1.8 = 8 (tấn)
c = 1.50 = 50 (tấn) ; d = 1.30 = 30 (tấn)
Đại diện các nhóm trả lời
Theo dõi, uốn nắn -> kết quả đúng
Cho HS nghiên cứu ?4
Cho biết hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau.
Hãy xác định hệ số tỷ lệ của y đối với
x ?
Vì y và x là đại lượng tỷ lệ thuậny = k x
Hay 6 = k.3k = 2. Vậy hệ số tỷ lệ là 2.
Thay mỗi dấu "?" trong bảng trên bằng một số thích hợp.
Em có nhận xét gì về tỷ số giữa hai giá trị tương ứng ; ;; của x và y.
2 ; 2; 2; 2.
Vậy 2
Giả sử y và x là tỷ lệ thuận với nhau y = k.x. Khi đó với mỗi giá trị x, x, x,…. Khác 0 của x ta có giá trị tương ứng y = k. x, y= k x, y = k.x,… của y và do đó k
Có hoán vị trung tỷ của tỷ lệ thức hay tương tự
Giới thiệu hai tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận
Đọc nội dung tính chất (Sgk - 53)
Khắc sâu kiến thức qua câu hỏi sau
Em hãy cho biết tỷ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào?
Chính là hệ số tỷ lệ.
Lấy ví dụ cụ thể ở ?4 để minh hoạ cho tính chất 2 ?
1. Định nghĩa: (12’)
?1 (SGK – 51)
Giải:
a) S = 15. t
b) m = D.V = 7800V
* Nhận xét: (SGK – 52)
* Định nghĩa: (SGK – 52)
y = kx
(k là hằng số khác 0)
(k là hệ số tỷ lệ)
?2
y x (vì y tỷ lệ thuận với x)
x y.
Vậy x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ a
* Chú ý: (Sgk - 52)
?3
Cột
a
b
c
d
Chiều cao(mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
2. Tính chất: (15’)
?4
x
x1 = 3
x2 = 4
x3 = 5
x4 = 6
y
y1 = 6
y2 = ?
y3 = ?
y4 = ?
Giải
a, vì y và x là 2 đại lượng tỷ lệ thuận
y= k x hay 6 = k.3k = 2.
Vậy hệ số tỷ lệ là 2.
b, y= k x= 2.4 = 8
y = k.x= 2.5 =10
y = k. x= 2.6 = 12
c, 2
(chính là hệ số tỷ lệ)
* Tính chất: (Sgk - 53)
* Ví dụ minh hoạ tính chất 2:
;
hay()
c. Củng cố, luyện tập: (10’)
?
?
HS
?
?
?
HS
Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ?
Nhắc lại hai tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận ?
Đọc nội dung bài tập 1 (Sgk - 53)
Hai đại lượng x, y tỷ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4. Tìm hệ số tỷ lệ k của y đối với x.
Hãy biểu diễn y theo x
Tính giá trị của y khi x = 9, x = 15
1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
* Bài tập 1: (SGK – 53)
a, Vì hai đại lượng x, y tỷ lệ thuận nên y = k.x
thay x = 6; vào công thức ta có:
4 = k. 6 k = =
b, y =
c, x = 9 y = .9 = 6
x = 15.15 =10
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’)
- Học bài nắm được định nghĩa, tính chất đại lượng tỷ lệ thuận
- BTVN: 2, 3, 4 (Sgk – 54), bài 1, 2, 3, 7 (SBT- 42, 43)
- Hướng dẫn bài 4: vì z tỷ lệ thuận với y theo hệ số k nên z = k.y
y tỷ lệ thuận với x theo hệ số h nên y = h.x
z = k. (h.x) = (k.h)x
*/ Nhận xét sau khi dạy:
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- 04-Dai so 7 Tiết 23 Tuan 12.doc