Giáo án Toán học 7 - Tiết 23: Luyện tập 1

I. Mục tiu:

- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c.

- Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- Vẽ tia phân giác bằng compa.

II. Chuẩn bị của gio vin v học sinh:

- Thước thẳng, ke, compa.

III. Tiến trình giờ dạy:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 23: Luyện tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 23 Mơn: Hình Học Ngày soạn: 24/11/2009 Bài soạn: LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. Vẽ tia phân giác bằng compa. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Thước thẳng, ê ke, compa. Tiến trình giờ dạy: Hoạt động dạy T/g Hoạt động học Hoạt động 1: Bài cũ – đặt vấn đề 1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-c-c. 2) Sữa bài 17c. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 18 SGK/114: GV gọi một HS lên bảng sữa bài 18. GT DAMB và DANB MA = MB ; NA = NB KL   2) Sấp xếp : d ; b ; a ; c Hoạt động 3 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số BT 19 SGK/114: GV : Hãy nêu GT, KL ? GV : Để chứng minh DADE = DBDE. Căn cứ trên hình vẽ, cần chứng minh điều gí ? HS : nhận xét bài giải trên bảng. a) Xét DADE và DBDE có : AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE : Cạnh chung Suy ra : DADE = DBDE (c.c.c) b) Theo a): DADE = DBDE Þ (hai góc tương ứng) Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ Bài tập 2 : Cho DABC và DABC biết : AB = BC = AC = 3 cm ; AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB) a) Vẽ DABC ; DABD b) Chứng minh : GV : Để chứng minh: ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào? GV : Mở rộng bài toán Dùng thước đo góc hãy đo các góc của tam giác ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào? GV : Mở rộng bài toán Dùng thước đo góc hãy đo các góc của DABC, có nhận xét gì? Các em HS giỏi hãy tìm cách chứng minh định lý đó. GT  DABC ; DABD AB = AC = BC = 3 cm AD = BD = 2 cm KL  a) Vẽ hình b) b) Nối DC ta được DADC và DBDC có : AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC cạnh chung Þ DADC = DBDC (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) Hoạt động 4 : Củng cố và hướng dẫn về nhà Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm. Chuẩn bị bài luyện tập 2. Bài tập làm thêm:

File đính kèm:

  • doctiet 23.doc