Ngày dạy :
I / Mục tiêu :
· Biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận dựa vào các tính chất đã học .
· Biết cách làm bài toán về chia tỉ lệ .
II / Chuẩn bị :
Giáo viên :đèn chiếu , bảng phụ
Học sinh :bảng nhóm .
III / Phương pháp :
PP: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm
IV /tiến trình :
1 / Ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 24 + 25: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 + 25:
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN . LUYỆN TẬP
Ngày dạy :
I / Mục tiêu :
Biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận dựa vào các tính chất đã học .
Biết cách làm bài toán về chia tỉ lệ .
II / Chuẩn bị :
Giáo viên :đèn chiếu , bảng phụ
Học sinh :bảng nhóm .
III / Phương pháp :
PP: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm
IV /tiến trình :
1 / Ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ :
a/ Ghi công thức biểu thị hai đại lượng tỉ lệ thuận .
b / Phát biểu hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận .
c / Sữa bài tập 4 trang 54
z tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ k nên z = k . y
y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ h nên y = h . x Suy ra : x = k . ( h .x )
z = ( kh ) . x
Điều này chứng tỏ z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là kh .
3 / Bài mới :
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh :
Hoạt động 1 : Bài toán1
Cho 1 hs đọc đề bài và cách giãi trong SGK trang 55
Gv : Nếu điền được một số thì ta có thể điền được tất cả các số còn lại . Vậy theo đề bài ta có thể điền cột nào ? ( cột 3 ).
Gợi ý : Nếu điền được một số vào ô trống bất kỳ , ta có thể điền được các số còn lại
Gv treo bảng phụ phần
Cho HS làm ?1 trang 55
Làm ? 1 trang 55: Cách làm bằng bảng
Bài ?1 trang 55 còn được phát biểu đơn giản dưới dạng : chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ ( thuận ) với 10 và 15 .
Trong một số bài tập còn yêu cầu chia một số thành ba ( bốn , năm …..) phần tỉ lệ thuận với các số cho trước .
1 / Bài toán 1 :HS đọc đề bài và lời giãi của bài toán 1
Cách 1 :Gọi x(g) và y(g)là khối lượng 2 thanh chì .
Do x , y tỉ lệ thuận nên
Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
Cách 2 :
Dựa vào các điều kiện của bài toán 1, hãy điền số thích hợp vào bảng sau
HS Làm ?1 trang 55
V ( cm 3 ) 12 17 17 - 12 1
M (g) 56,6
?1
V ( cm 3 ) 10 15 10 + 15 1
M (g) 89 133,5 222,5 8,9 56,6
Hoạt động 2 : Bài toán 2
?2
Tam giác ABC có số đo các góc
 , , tỉ lệ với 1 , 2 , 3 . Tính số đo các góc của tam giác ABC
2 / Bài toán 2 :
Làm bài ? 2 trang 55 : Tóm tắt :
 , , Tỉ lệ thuận với 1 ; 2 ; 3
Tính  ? ? ?  = 30 0 , = 600 , = 900
Làm bài tập 6 trang 55 :
Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên :
a / y : x = 25 y = 25 . x
b / y = 4,5 kg = 4500 g y = 25 . x
4500 = 25 . x
Do đó x = 4500 : 25 = 180
Vậy cuộn dây dài 180 m
Hoạt động 3 : Luyện tập
Dâu và Đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận công thức
Chia 24 cây xanh thành 3 phần tỉ lệ ( Thuận ) với 32 ; 28 và 36
Bài 7 trang 56 :
Vì khối lượng dâu y ( kg ) tỉ lệ thuận với khối lượng đường x ( kg ) nên : Ta có y = kx
Theo đề bài : y = 2 thì x = 3 thay vào công thức ta được k
2 = k . 3 k = . Công thức y =
Khi y = 2,5 thì x =
Vậy Hạnh trả lời đúng .
Bài 8 trang 56 :
Goi x , y , z là số cây trồng của lớp 6A , 6B và 6C
Ta có : và x + y + z = 24
Vậy x = 8 ; y = 7 ; z = 9 .
Trả lời : Số cây của lớp 6A là 8 , lớp 6B là 7 , lớp 6C là9
Bài 9 trang 58 :
và x + y + z = 150
x = 22,5 ; y = 30 ; z = 97,5 .
Khối lượng niken là : 22,5 kg
Kẽm là : 30 kg
Đồng là : 97,5 kg
4:Hướng dẫn HS học ở nhà
_ Học bài .
_ Làm bài tập 10 trang 56
_ Xem trước bài “ Đại lượng tỉ lệ nghịch “
V/RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- TIET 24-25.doc