Giáo án Toán học 7 - Tiết 24: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.c.c).

- Học sinh hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước bằng thước và compa.

- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.

* Trọng Tâm:

- Luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.c.c).

II/ Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, bảng phụ, compa

HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:23/11/2006 Dạy ngày:28/11/2006 Tiết 24 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.c.c). - Học sinh hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước bằng thước và compa. - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. * Trọng Tâm: - Luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.c.c). II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, compa HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 7’ 1. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa. Học sinh 2: Phát biểu định lý. 15’ 2. Bài 1 (SGK-) Cho ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM ^ BC. Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình. - 1 học sinh đọc phân tích đề bài. - 1 học sinh khác vẽ hình ghi gt, kl trên bảng. Cả lớp làm ra vở. gt D ABC AB = AC M là trung điểm của BC kl AM ^ BC. Chứng minh: Xét D AMB và D AMC có AM là cạnh chung. AB = AC (gt) MB = MC (gt) => D AMB = D AMC (c.c.c) => AMB = AMC (Hai góc tương ứng) Mà AMB ạ AMC = 1800 (2 góc kề bù) => AMB = 900 hay AM ^ BC 3. Bài 2 . 15’ Cho D ABC vẽ cung tròn (A; BC) và cung tròn (C; BA) Hai cung tròn cắt nhau ở D ( B và D nằm khác phía đối với AC ). Chứng minh AD // BC. Bài toán cho biết điều gì và yêu cầu ta phải tìm cái gì. Để cm AD // BC cầnchỉ ra điều gì. 1 học sinh đọc đề bài. 1 học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên 1 học sinh khác lên bảng trình bày lời giải. gt D ABC; (A;Bc) ầ(C;AB) = {D} ( D và B khác phía đối với AC kl CD // BC Xét D ABC và D CDA có AB = CD (gt). BC = DA (gt) AC là cạnh chung D ABC = D CDA => ACD = CAD (2 góc tương ứng) và vị trí so le trong => AD // BC 8’ 4. Luyện tập, củng cố. Bài 23 (SGK-116). HS lên bảng thực hiện 5. Hướng dẫn. - Ôn tập lại cách vẽ tia phân giác của 1 góc. - Vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước. - Làm bài tập 23 (SGK), BT: 33, 34, 35 (SBT)

File đính kèm:

  • docTIET 24.doc