Giáo án Toán học 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

I/ Mục tiêu:

- HS nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.

- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

* Trọng Tâm:

- Nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng.

II/ Chuẩn bị.

GV: Bảng phụ, bút da, thước thẳng

HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, học làm bài tập.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến mạnh Soạn ngày:28/11/2006 Dạy ngày:6/12/2006 Tiết 26 Đại lượng tỉ lệ nghịch I/ Mục tiêu: - HS nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. * Trọng Tâm: - Nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng. II/ Chuẩn bị. GV: Bảng phụ, bút da, thước thẳng HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, học làm bài tập. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Làm BT 13 (SGK – 44) HS: HS phát biểu định nghĩa, tính chất và lên bảng làm BT. 15’ 2. Định nghĩa GV cho HS nhắc lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học. HS làm BT? 1 viết CT tính. a. Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hình chữ nhật có kích thươc thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12cm2 . b. Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo kiểu x khi chia đều 500kg vào x bao. c. Vận tốc V (km/h) ? Hãy rút ra sự nhận xét về sự khác nhau giữa các Ct trên. GV giới thiệu định nghĩa đại lượng TLN (SGK – 57). y và x là hai đại lượng. ? Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số bao nhiều. HS nhắc lại định nghĩa. a. Diện tích hình chữ nhật. S= x . y = 12cm2 b. Lượng gạo ở tất cả các bao. x.y = 500 (kg) => c. Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là: V.t = 16 (km) => V = HS đọc lại ĐN – SGK. HS: => x TLN với y theo hệ số TL – 3,5 3. Tính chất 15’ GV cho học sinh làm BT?3 Cho biết y và x tỉ lệ nghịch với nhau x x1=2 x2=3 x1=4 x4=5 y y1=? y2=? y1=? y4=? a. Tìm hệ số tỉ lệ K b. Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp. c. Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng x1y1; x2y2;… GS y và x TLN với nhau ; của y do đó x1y1 = x2y2 = x3y3 = ……=a => GV giới thiệu t/c 2 trong SGK HS trả lời các câu hỏi. a. x = y1x1 = 2.30 = 60. b. y2 = 20; y3 = 15; y4 = 12. c. x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 HS phát biểu t/c 10’ 4. Luyện tập củng cố Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nha và khi x = 8 thì y = 15. a. Tìm hệ s tỉ lệ a. b. Hãy biểu diễn y theo x. c. Tính giá trị của y khi x = 6; x = 10 HS a. a = 8.15=120 b. c. x = 10=> x = 6 => 5. Hướng dẫn - Học bài nắm vững định nghĩa và 2 tính chất của đại lượng TLT. - BT 18;19; 20; 21; 22 (SBT – 45, 46) - Xem trước bài “một số bài toán về đại lượng TLT”

File đính kèm:

  • docTIET 26.doc
Giáo án liên quan