I. MỤC TIÊU:
KT: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh -cạnh -cạnh và Cạnh - góc cạnh.
KN: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau, rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh.
TĐ: Rèn luyện tính chính xác khi làm bài tập
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke,
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27 Ngày soạn: 11/12/12
luyện tập (T2)
I. MỤC TIÊU:
KT: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh -cạnh -cạnh và Cạnh - góc cạnh.
KN: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau, rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh.
TĐ: Rèn luyện tính chính xác khi làm bài tập
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke,
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a, Kiểm tra bài cũ (3’)
Câu hỏi: phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c của hai tam giác
b, Bài mới :
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
GV : Cho làm bài 30/120 - Sgk
GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài
HS ghi GT, KL
GV : Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh -góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC
HS suy nghĩ.
GV : Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c thì cặp góc bằng nhau có đặc điểm gì?
HS: Là cặp góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau
GV : Hai tam giác trên có những cặp cạnh nào bằng nhau
HS: CA = CA’ và BC chung
GV : Góc xen giữa hai cặp cạnh này có bằng nhau không
HS:
GV : Một đường thẳng là trung trực của AB thì nó thoả mãn các điều kiện nào.
HS: + Đi qua trung điểm của AB
+ Vuông góc với AB tại trung điểm
GV : Yêu cầu học sinh vẽ hình
1. Vẽ trung trực của AB
2. Lấy M thuộc trung trực
(TH1: M I, TH2: M I)
GV : vẽ hình ghi GT, KL
HD: MA = MB
MAI = MBI
IA = IB, , MI chung
GT GT
GV: dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán.
HS ghi GT, KL
GV : Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ?
HS: BH là phân giác góc ABK
CH là phân giác góc ACK
GV : BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau
HS:
GV : Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
HS: ABH = KBH
GV : dựa vào phần phân tích để chứng minh.
HS lên bảng trình bày.
GV : Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
Học sinh nhận xét, bổ sung.
GV : tương tự chứng minh CH là tia phân giác của góc ACK
HS tự làm bài vào vở.
Gv chốt bài.
Bài 30 (SGK-120) (12’)
GT
ABC và A'BC
BC = 3cm, CA = CA' = 2cm
KL
ABC A'BC
CM:
Góc ABC không xen giữa AC, BC, không xen giữa BC, CA'
Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh -góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC được
Bài 31 (SGK-120) (12')
GT
IA = IB, d AB tại I
M d
KL
So sánh MA, MB
CM:
*TH1: M I AM = MB
*TH2: M I:
Xét AIM, BIM có:
AI = IB (gt)
(gt)
MI chung
AIM = BIM (c.g.c)
AM = BM
Bài 32 (SGK-120)( 1’).
GT
AH = HK, AK BC
KL
Tìm các tia phân giác
CM
* Xét ABH và KBH
=900
AH = HK (gt),
BH là cạnh chung
=> ABH =KBH (c.g.c)
Do đó D (2 góc tương ứng).
BH là phân giác của .
* Tương tự ta có: CH là tia phân giác của góc ACK.
c, Củng cố (1’)
- Củng cố lại các bài tập đã làm ở trên
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
d, Hướng dẫn về nhà (2’)
- Tiếp tục học lí thuyết Sgk kết hợp bài tập ở ghi
- Làm bài tập 30, 35, 37, 39 (SBT)
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau.
- Chuẩn bị đọc trước kĩ bài " Trường hợp bằng nhau G C G của hai tam giác" , cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề .
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tiet 27.doc