I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Kĩ năng:
- Biết cách làm bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài toán 1, bài toán 2, Bài tập 16, 17SGK
- HS: Ôn tập lại bài đại lượng tỉ lệ nghịch.
III/ Tiến trình lên lớp:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 27. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Kĩ năng:
- Biết cách làm bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài toán 1, bài toán 2, Bài tập 16, 17SGK
- HS: Ôn tập lại bài đại lượng tỉ lệ nghịch.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định: 7A1:
7A5:
2. Kiểm tra:
? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
? Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch
3. Các hoạt động:
HĐ - GV
HĐ- HS
Nội dung
HĐ1. Bài toán 1
- GV treo bảng phụ bài toán 1 và yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Ta gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1 và v2(km/h). Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2(h).
? Theo bài ra ta có điều gì
? Vận tốc và thời gian là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào
- Lập tỉ lệ thức rồi từ đó tìm t2.
- GV chốt lại cách giải bài toán 1
HĐ2. Bài toán 2
- Gv treo bảng phụ ghi bài toán 2/SGK-59
? Tóm tắt bài toán
? Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, x3, x4 (máy) thì ta có điều gì.
? Cùng một công việc như nhau giữa số máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ như thế nào.
? áp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có những tích nào bằng nhau
? Biến đổi các tích bằng nhau này thành dãy tỉ số bằng nhau
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tìm giá trị x1, x2, x3, x4
- GV chốt lại nội dung bài toán 2
- GV yêu cầu HS đọc nội dung ?
? Bài trên yêu cầu gì
? x và y tỉ lệ nghịch ta có công thức nào
? y và z tỉ lệ nghịch ta có công thức nào
- Yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa x và z
? x và y tỉ lệ nghịch ta có công thức nào
? y và z cũng tỉ lệ thuận ta có công thức nào
- Yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa x và z
HĐ3. Bài tập
- GV treo bảng phụ ghi bài16/SGK-60
? x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không
- GV treo bảng phụ ghi bài tập17/SGK-61
? Tìm hệ số tỉ lệ a
? Từ a=16, hãy tìm x, y để điền các số thích hợp vào ô trống
- GV chốt lai nội dung bài học
- HS quan sát đọc yêu cầu bài toán 1. Từ đó tìm t2
v2 = 1,2 v1; t1 = 6
Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- HS lập tỉ lệ thức rồi tìm t2
- HS nghe và theo dõi
- HS đọc yêu cầu bài toán 2
- HS tóm tắt bài toán
x1+x2+x3+x4=36
Số máy cày và số ngày nghỉ tỉ lệ nghịch với nhau
4x1=6x2=10x3=12x4
HS áp dụng tìm x1, x2, x3, x4
- HS áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tìm giá trị x1, x2, x3, x4
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc ?
- 1 HS trả lời
x và y tỉ lệ nghịch=> x=
y và z tỉ lệ nghịch=> y=
- HS tìm mối liên hệ giữa x và z
x và y tỉ lệ nghịch => x=
y và z tỉ lệ thuận => y=bz
- HS tìm mối liên hệ giữa x và z
- HS quan sát và đọc yêu cầu
x và y tỉ lệ nghịch với nhau
- Quan sát đọc yêu cầu
a = 10.1,6 =16
Tìm số thích hợp điền vào ô trống
1. Bài toán 1
Ta gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1 và v2(km/h). Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2(h).
v2 = 1,2 v1; t1 = 6
Vận tốc và thời gian của một vật đều trên một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
mà t1 = 6 ;
v2 =1,2.v1
Do đó:
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 h.
Bài toán 2
Tóm tắt:
- Bốn đội có 36 máy cày (cùng năng suất, công việc bằng nhau)
Đội 1 HTCV trong 4 ngày
Đội 2 HTCV trong 6 ngày
Đội 3 HTCV trong 10 ngày
Đội 4 HTCV trong 12 ngày
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy?
Giải:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, x3,x4
Tacó:
x1+x2+x3+x4=36
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên:
4x1=6x2=10x3=12x4
=>
=
Vậy x1=
x2=
x3 =
x4 =
Trả lời: Số máy của bốn đội lần lượt là: 15, 10, 6, 5
?
a)
x và y tỉ lệ nghịch=> x=
y và z tỉ lệ nghịch=> y=
=> x= có dạng x=kz
=> x tỉ lệ thuận với z
b)
x và y tỉ lệ nghịch => x=
y và z tỉ lệ thuận => y=bz
=>x= Vậy x tỉ lệ nghịch với z
3. Bài tập
Bài 16/SGk-60
a) Hai đại lượng x và t tỉ lệ nghịch với nhau vì:
1.120=2.60=4.30=5.24=8.15
(=120)
b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch vì:
5.12,5
Bài tập17/SGK-61
x
1
2
- 4
6
- 8
10
y
16
8
- 4
2
- 2
1,6
IV/ Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại nội dung bài học
- Bài tập về nhà: 18/SGK-61
File đính kèm:
- Tiet 27.doc