Giáo án Toán học 7 - Tiết 28: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng tính nhanh và đúng qua các bài toán về năng suất, chuyển động

3. Thái độ:

- Chính xác, khoa học, cẩn thận

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ bài 17

- HS:

III/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thảo luận nhóm

- Phương pháp phân tích

IV/ Tổ chức giờ học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Khởi động mở bài:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày giảng: /11/2011 Tiết 28. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng tính nhanh và đúng qua các bài toán về năng suất, chuyển động 3. Thái độ: - Chính xác, khoa học, cẩn thận II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài 17 - HS: III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ (5phút) ? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch HĐ1: Điền số thích hợp vào ô trống (10phút) - Mục tiêu: HS tái hiện lại mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm tìm đại lượng kia khi biết hệ số tỉ lệ - Đồ dùng: Bảng phụ bài 17 - Tiến hành: - GV treo bảng phụ ghi bài tập17 ( SGK - 61 ) ? Tìm hệ số tỉ lệ a ? Từ a =16, hãy tìm x, y để điền các số thích hợp vào ô trống - GV chốt lai nội dung bài học - Quan sát đọc yêu cầu + a = 10.1,6 =16 + Tìm số thích hợp điền vào ô trống Dạng 1: Điền số thích hợp vào ô trống Bài 17 ( SGK - 61 ) x 1 2 - 4 6 - 8 10 y 16 8 - 4 2 - 2 1,6 HĐ2: Tính toán (28phút) - Mục tiêu: HS tái hiện lại được các kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch để làm các bài toán có liên quan tới năng suất, chuyển động - Đồ dùng: - Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 19 - Gọi 1 HS tóm tắt bài toán ? Thời gian và số người là hai đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào - Yêu cầu HS lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ làm - GV nhận xét và chốt lại - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS tóm tắt bài toán ? Số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng quan hệ như thế nào - Yêu cầu HS lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Yêu cầu HS tìm x - Gọi 1 HS lên bảng trình bày ? Bài toán trên đã vận dụng kiến thức nào - GV chốt lại nội dung của bài toán trên - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 21 - Gọi 1 HS tóm tắt nội dung bài toán ? Số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng như thế nào (năng suất các máy như nhau) ? Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với những số nào. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán trên ? Bài toán trên vận dụng những kiến thức nào - GV chốt lại bài học - HS đọc và làm bài - 1 HS tóm tắt bài toán - Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch - HS lập tỉ lệ thức - 1 HS đứng tại chỗ làm - HS lắng nghe và ghi vở - 1 HS đọc yêu cầu - 1HS tóm tắt bài toán - Số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch - HS lập tỉ lệ thức - HS dựa vào tỉ lệ thức tìm x - 1 HS lên bảng trình bày - Bài toán trên vận dụng kiến thức về hai đại lượng tỉ lê nghịch và cách tìm x trong một tỉ lệ thức - HS lắng nghe - 1 HS đọc nội dung yêu cầu - 1 HS tóm tắt bài toán - Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau - x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với: - 1 HS lên bảng giải bài toán trên, HS khác làm vào vở - Bài toán trên vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và dãy tỉ số bằng nhau - HS lắng nghe và ghi vở Dạng 2: Tính toán Bài 18 ( SGK - 61 ) * Tóm tắt: Cùng làm việc trên một cánh đồng biết: 3 người làm cỏ hết 6 giờ ? 12 người thì làm hết bao nhiêu thời gian * Giải: - Gọi số giờ để 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x, ta có: Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 giờ Bài 19 ( SGK - 61 ) * Tóm tắt: Cùng một số tiền mua được: 51m vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m * Giải: - Ta có số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch: = => Trả lời: Với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại II Bài 21 ( SGK - 61 ) * Tóm tắt: - Cùng khối lượng công việc như nhau: + Đội I HTCV trong 4 ngày + Đội II HTCV trong 6 ngày + Đội III HTCV trong 8 ngày - Số máy của đội 1 hơn đội 2 là 2 máy ? Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy * Giải: - Gọi số máy của ba đội lần lượt là: x1, x2, x3 (máy) - Vì số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 4x1= 6x2=8x3 Hay: Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: Vậy x1= Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 (Máy) 4. Hướng dẫn về nhà (2phút) - ôn lại bài học - BTVN: 20, 22, 23 ( SGK- 61, 62 ) - Nghiên cứu trước bài 5: Hàm số

File đính kèm:

  • docTiet 28D.doc
Giáo án liên quan