1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
- Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Thông qua giờ luyện tập học sinh thấy được toán học có vận dụng nhiều trong đời
sống hàng ngày.
b. Về kỹ năng:
- Học sinh có kỹ năng sử dụng thành thạo định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ
nghịch, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, tính độc lập suy nghĩ, cẩn thận, chính xác trong
việc tính toán.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngµy d¹y: Tiết …;…/ …/ 2012-D¹y líp:7A
Tiết 28: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
- Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Thông qua giờ luyện tập học sinh thấy được toán học có vận dụng nhiều trong đời
sống hàng ngày.
b. Về kỹ năng:
- Học sinh có kỹ năng sử dụng thành thạo định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ
nghịch, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, tính độc lập suy nghĩ, cẩn thận, chính xác trong
việc tính toán.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS, bảng phụ nội dung đề kiểm tra
15 phút, thước thẳng.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài tập, SGK, giấy kiểm tra 15’, thước thẳng.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
KIỂM TRA 15’ (LỚP 7A)
* Đề bài:
Câu 1: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết TLT hay TLN
vào ô trống.
a)
x
- 1
1
3
5
y
- 5
5
15
25
b)
x
- 5
- 2
2
5
y
- 2
- 5
5
2
c)
x
- 4
- 2
10
20
y
6
3
- 15
- 30
Câu 2: Cho biết ba người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người với
cùng năng xuất như thế làm cỏ cánh đồng hết bao nhiêu thời gian ?
* Đáp án - Biểu điểm:
Câu 1: (3 điểm)
a) TLT b) TLN c) TLN
Câu 2: (7 điểm)
Trên cùng một cánh đồng và với năng xuất như nhau thì số người làm cỏ hết
cánh đồng đó và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi số giờ để 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x. Theo tính chất của đại lượng tỉ
lệ nghịch ta có:
Vậy : 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 giờ
*/ Vào bài: (1’) (Tiết này các em cùng thầy chữa một số bài tập).
b. Dạy nội dung bài mới: (25’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV
?
?
HS
?
?
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
GV
?
GV
?
GV
Yêu cầu học sinh làm bài 19 (Sgk - 61)
Tóm tắt đề bài
Số tiền một m vải và số mét vải mua được (cùng 1 số tiền) của loại I và II là hai đại lượng như thế nào?
Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hãy tìm x trong tỉ lệ thức
Yêu cầu học sinh làm bài 21 (Sgk - 61)
Tóm tắt đề bài ?
Cùng khối lượng công việc như nhau:
Đội I HTCV trong 4 ngày
Đội II HTCV trong 6 ngày
Đội III HTCV trong 8 ngày
Biết đội I nhiều hơn đội II là 2 máy
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy.
Nếu gọi số máy của 3 đội lần lượt là x1, x2, x3 (máy).
Thì số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? (năng suất các máy như nhau)
Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với các số 4, 6, 8.
Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào?
x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số
Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x1, x2, x3 ?
Yêu cầu học sinh làm bài 34 (SBT - 47)
Bài cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
Lưu ý học sinh đơn vị các đại lượng trong bài:
Vì trung bình 1 phút xe thứ nhất đi hơn xe thứ 2 là 100 m tức là:
V1 - V2 = 100 (m/p')
Nên thời gian cần đổi ra phút
Theo điều kiện đầu bài ta có điều gì?
Áp dụng tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập này.
* Bài tập 19: (Sgk - 61)
Cùng một số tiền mua được:
51 m vải loại I, giá a đ/m
x m vải loại II, giá 85%.a đ/m
Giải:
Với cùng 1 số tiền thì số m vải mua được và giá tiền 1 m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi x là số mét vải loại II mua được và a là giá tiền 1 mét vải loại I và 1 m vải loại II giá 85%a đ/m
Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
Trả lời: Với cùng 1 số tiền có thể mua được 60 m vải loại II
* Bài tập 21: (Sgk - 61)
Giải:
Gọi số máy của 3 đội lần lượt là x1, x2, x3 (máy).
Vì các máy có cùng năng xuất nên số máy và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 4x1 = 6x2 = 8x3
Hay và x1 - x2 = 2
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy:
Vậy số máy của ba đội lần lượt là 6; 4; 3 máy.
* Bài tập 21: (Sgk - 61)
Giải:
1h 20' = 80 phút
1h 30' = 90 phút
Gọi vận tốc của hai xe máy là v1 (m/p) và v2 (m/p)
Theo điều kiện đầu bài ta có:
80.v1 = 90.v2 và v1 - v2 = 100
Hay và v1 - v2 = 100
Áp dụng tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau có:
Vậy:
Trả lời: Vậy vận tốc của hai xe máy lần lượt là: 54 km/h và 48 km/h
c. Củng cố, luyện tập: (2’)
GV chốt lại cho học sinh: Để giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ
lệ nghịch ta phải:
- Xác định đúng quan hệ giữa 2 đại lượng .
- Lập được dãy tỉ số bằng nhau (hoặc tích bằng nhau) tương ứng.
- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 20, 22, 23 (Sgk - 61, 62)
- Đọc trước bài mới: "Hàm số"
*/ Nhận xét sau khi dạy:
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- 03-Dai 7Tiết 28.doc