I. MỤC TIÊU:
KT: HS nắm đ¬ược tr¬ường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trư¬ờng hợp góc -cạnh -góc để suy ra hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
KN: Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. B¬ước đầu sử dụng trư¬ờng hợp bằng nhau góc -cạnh -góc suy ra các cạnh tư¬ơng ứng, các góc tư¬ơng ứng bằng nhau.
TĐ: Cận thận, chính xác khi lập luận
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thư¬ớc thẳng, com pa, thước đo góc
HS: Thư¬ớc thẳng, com pa, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 Ngµy so¹n: 13/12/12
§5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
Gãc- cạnh - gãc
I. MỤC TIÊU:
KT: HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc -cạnh -góc để suy ra hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
KN: Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc -cạnh -góc suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
TĐ: Cận thận, chính xác khi lập luận
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc…
HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh -cạnh -cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh -góc-cạnh của hai tam giác ?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
BT 1: Vẽ ABC biết BC = 4 cm, ,
GV : ? Hãy nêu cách vẽ.
HS: + Vẽ BC = 4 cm
+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ
;
+ Bx cắt Cy tại A ABC
GV : Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ.
GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
GV : ? Tìm 2 góc kề cạnh AC
HS: Góc A và góc C
BT 2: a) Vẽ A'B'C' biết B'C' = 4cm ,
b) Kiểm nghiệm: AB = A'B' ?
c) So sánh ABC và A'B'C' ?
BC £ B'C', £ , AB £ A'B'
? Kết luận gì về ABC và A'B'C'
GV: Bằng cách đo và dựa vào bài toán 2 ta kl 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp khác mục 2
GV : Hãy xét ABC, A'B'C' và cho biết
= , BC = B'C', =
HS dựa vào 2 bài toán trên để trả lời.
GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau
GV : ? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó.
HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau.
a) Nếu MN = HI, để MNE = HIK thì ta cần phải thêm có điều kiện gì? (theo trường hợp 3)
HS:
b) ABC và MIK có:
BC = 3 cm, IK = 3 cm
Hai tam giác trên có bằng nhau không?
HS: - Không
GV chốt: để 2 bằng nhau theo trường hợp góc -cạnh -góc cần lưu ý hai cặp góc bằng nhau phải kề hai cặp cạnh bằng nhau.
GV :Yêu cầu HS làm ?2
HS làm việc theo nhóm.
GV : ? Quan sát hình 96. hai tam giác vuông luôn có sẵn ĐK nào?
HS: hai góc vuông bằng nhau.
GV: Vậy để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì?
HS: 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng ... 2 tam giác vuông bằng nhau.
GV : Đó là nội dung hệ quả 1.
HS phát biểu lại HQ 1.
Hình 97 cho điều gì? Dự đoán ABC, DEF.
GV: Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm đk gì?
? Góc C quan hệ với góc B ntn?
HS:
GV: Góc F quan hệ với góc E ntn ?
HS:
GV gợi ý:
HS dựa vào phân tích chứng minh
GV : Bài toán này từ TH3 nó là một hệ quả của trường hợp 3. Háy phát biểu HQ.
HS : 2 học sinh phát biểu HQ.
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề (10’)
a) Bài toán 1 : SGK
600 400 600 400
b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC
Bài toán 2:
a) AB = A'B'
b) BC = B'C', = , AB = A'B'
=> ABC = A'B'C' (c.g.c)
2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc(17’)
* Nếu ABC và A'B'C' có:
= , BC = B'C', =
thì ABC = A'B'C'
* Tính chất: (SGK).
?2
Hình 94: ABD = CDB (g.c.g)
Hình 95: EFO = GHO (g.c.g)
Hình 96: ABC = EDF (g.c.g)
3. Hệ quả
a) Hệ quả 1: SGK
ABC, ; HIK,
AB = HI, ABC = HIK
b) Bài toán
GT
ABC:
DEF:
BC = EF,
KL
ABC = DEF
CM:
Ta có: ABC, DEF vuông
=>
Mà: =>
Xét ABC và DEF có:
(gt)
BC = EF (gt)
(cmt)
ABC = DEF (g.c.g)
* Hệ quả: SGK
3. Củng cố (1’)
- Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh -góc-cạnh. Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này.
- làm bài tập 33, 34a (SGK-123)
4. Hướng dẫn tự học (2’)
- Học kĩ lí thuyết Sgk kết hợp bài tập ở vở ghi, làm bài tập 34; 35( SGK-123)
- Chuẩn bị các bài tập 36; 37; 38 ( SGK-123)
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tiet 28.doc