I- MỤC TIÊU:
- Hs nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vận dung trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chúng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của 2 tam giác vuông
- Biết vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó
-Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau gcg, trường hợp cạnh huyền góc nhọn. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
II- CHUẨN BỊ:
-Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ
- thước đo góc, com pa ôn các trường hợp bằng nhau ccc; cgc
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g-C-g), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :1/12/2008
Ngày dạy : ..../12/2008
Tiết 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G-C-G)
I- MỤC TIÊU:
- Hs nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vận dung trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chúng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của 2 tam giác vuông
- Biết vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó
-Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau gcg, trường hợp cạnh huyền góc nhọn. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
II- CHUẨN BỊ:
-Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ
- thước đo góc, com pa ôn các trường hợp bằng nhau ccc; cgc
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Oån định: Kiểm tra sĩ số học sinh
Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ
* Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất ccc và trường hợp thứ hai cgc của tam giác
-Bµi tËp: B¶ng phơ
-Gv nhận xét cho điểm
-GV đặt vấn đề:
nếu ABC và A’B’C’ có:
; BC=B’C’; thì hai tam giác có bằng nhau không ? đó là nội dung bài học hôm nay => Ghi bài
Hoạt động 2: Vẽ tam giác và hai góc kề
-Cho hs đọc đề bài toán
- cả lơp suy nghĩ để tìm ra cách vẽ đơn giản nhất ?
-Gv nhấn mạnh các bước vẽ(b¶ng phơ)
-Gv: lưu ý góc và là 2 góc kề cạnh BC => cạnh AB , AC kề với những góc nào ?
§Ỉt vÊn ®Ị:BiÕt mét c¹nh vµ hai gãc kỊ víi c¹nh ®ã ta cã thĨ vÏ ®ỵc tam gi¸c, vËy hai tam gi¸c mµ cã mét c¹nh vµ hai gãc kỊ cđa tam gi¸c nµy b»ng mét c¹nh vµ hai gãc kỊ cđa tam gi¸c kia th× hai tam gi¸c ®ã cã b»ng nhau kh«ng?
Hoạt động 3: trường hợp gcg
-Yêu cầu cả lớp làm ?1
-Gv qui ước với HS trên bảng 1cm ứng 5cm.
-Em hãy đo và nhận xét độ dài cạnh AB và A’B’?
-Khi có cạnh AB=A’B’ em có nhận xét gì về ABC và A’B’C’?
-Tõ nhËn xÐt ®ã ta cã tÝnh chÊt c¬ b¶n g× cđa hai tam gi¸c?
-Gv giới thiệu tính chất thừa nhận
-Gv đưa t/c lên (bảng phơ)
- ABC=A’B’C’ theo trường hợp gcg khi nào ?
-Còn có góc cạnh nào khác nữa ?
-GV: ghi b¶ng
-Yêu cầu hs làm ?2 sgk
gv đưa đề bài lên bảng phụ
-Nêu cách chứng minh
Hoạt động 4: Hệ quả
-Nhìn hình 96 em hãy cho biết 2 tam giác vuông bằng nhau khi nào ?
-Đó chính là trường hợp bằng nhau gcg của tam giác vuông =>HQ1
-ta xét tiếp HQ2
-gọi 1 hs đọc hệ quả 2;
Gv vẽ hình lên bảng
-gọi hs nêu GT;KL
-Hãy chứng minh 2 tam giác bằng nhau
-Yêu cầu hs phát biểu HQ2
Hoạt động 5: cũng cố – luyƯn tËp
-GV khắc sâu các nội dung cần nhớ
-Bµi 34:(sgk)
-Yªu cÇu häc sinh thùc hiƯn theo 4 nhãm:(lu ý hs lµm trong 5p’)
-Y/c: c¸c nhãm nhËn xÐt
-Gv: treo b¶ng phơ bµi gi¶i.
Hoạt động 6:(híng dÈn vỊ nhµ)
-BVn:35;36;37,38 sgk
-Học thuộc trường hợp gcg, hƯ qu¶ 1 vµ 2.
Một hs lên bảng trả lời
-Tr¶ lêi:
-HS nhận xét
-HS đọc đề bài toán (sgk)
-cho biết trình tự vẽ
-thống nhất các bước vẽ
-Một hs nh¾c l¹i c¸c bíc vẽ hình
-một hs lên bảng kiểm tra hình vừa vẽ và nêu nhận xét
-cạnh AB kề với  và
-cạnh AC kề với  và
-Cả lớp vẽ vào vở
-1 HS lên bảng vẽ A’B’C’
-HS đo và rút ra nhận xét AB=A’B’
-Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgc
- hs hình thành t/c(sgk)
-2 hs nhắc lại tính chất
-HS trả lời câu hỏi:
-Nªu gãc c¹nh kh¸c cđa tam gi¸c.
-HS làm ?2 rồi lần lượt trình bày
-HS:trả lời như hệ quả1
-HS đọc hệ quả 1(sgk)
-HS đọc tiếp hệ quả 2
-HS vẻ hình, nêu Gt; KL
ABC :Â=900
GT DEF : =900
BC=EF;
KL ABC=DEF
-HS chứng minh (lªn b¶ng tr×nh bµy)
-Thùc hiƯn 4 nhãm:
H98:
ABC=ABD(gcg)
V×: CÂB=DÂB
AB chung
CA=DA
H99: Cã AC=AB(gt) AD=AE (cïng bï víi hai gãc b»ng nhau)
ABD=ACE(gcg)
V×: AD=AE(theo chøng minh trªn)
BD=CE(gt)
(gt)
-Bµi tËp: B¶ng phơ
1- vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
* Bài toán:sgk
các bước vẽ: (b¶ng phơ)
- vẽ đoạn BC=4cm
-vẽ trên cùng nữa mp bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho By=400; Cx=600. Tia Bx cắt Cy tại A
Chú ý: (sgk)
2- Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc(g.c.g)
* Tính chất: (SGK)
Nếu ABC vàA’B’C’
có : ; BC=B’C’;
Thì ABC=A’B’C’(gcg)
?2 sgk
3- Hệ quả:
HQ1: sgk/122
HQ2: SGK
C/m :SGK/122
5-luyƯn tËp
-Bµi 34:(sgk) b¶ng phơ
Trªn mỉi h×nh cã tam gi¸c nµo b»ng nhau? V× sao?
File đính kèm:
- day thao giang t28.doc