I. Mục tiêu
- Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
- Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ ình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị của gio vin v học sinh:
- Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình giờ dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tma giác góc-Cạnh-góc (g.c.g), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 28 Ngày soạn: 20/12/2009
Bài soạn: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TMA GIÁC
GĨC-CẠNH-GĨC (g.c.g)
Mục tiêu:
Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Thước thẳng, ê ke, thước đo gĩc, compa.
Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
Hoạt động 1: Bài cũ – Đặt vấn đề
- Nêu 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học? Gĩc ở TH 2 là gĩc ntn với 2 cạnh đĩ?
- Hãy vẽ gĩc bằng gĩc cho trước.
HS trả lời câu hỏi.
Sử dụng thước và copa vẽ hình.
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai gĩc kề
Bài toán: Vẽ ABC biết BC=4cm, =600, =400.
- Ta vẽ yếu tố nào trước.
- GV hướng dẫn hs vẽ và yêu cầu hs vẽ thêm tam giác phía dưới.
-> GV giới thiệu lưu ý SGK.
Hoạt động 3 : Trường hợp bằng nhau g-c-g và hệ quả
- ycầu HS gấp giấy theo cạnh BC.
Sau đó phát biểu định lí trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác. (sgk)
-GV gọi HS nêu giả thiết, kl, của định lí.
Ycầu hs làm ?2
Dựa và hình 96. GV cho HS phát biểu hệ quả 1; GV phát biểu hệ quả 2.
- GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh.
HS gấp giấy.
Hs trình bày
?2. ABD=DB(g.c.g)
EFO=GHO(g.c.g)
ACB=EFD(g.c.g)
Hệ quả:
Hệ quả 1: (SGK)
Hệ quả 2: (SGK)
Hoạt động 4 : Củng cố
GV gọi HS nhắc lại định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và 2 hệ quả.
Bài 34 SGK/123:
HS trả lời
(thực hiện trên giấy nháp trước)
ABC và ABD có:
= (g)
= (g)
AB: cạnh chung (c)
=>ABC=ABD(g-c-g)
ABD và ACE có:
==1800- (=) (g)
CE=BD (c)
= (g)
=>AEC=ADB(g-c-g)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Học bài làm 33, 35 SGK/123.
Chuẩn bị bài luyện tập 1.
Bài tập làm thêm:
File đính kèm:
- tiet 28.doc