I. Mục đích – yeâu cau:
- Biết khái niệm hàm số.
- Nhận biết một đại lượng có là hàm số của đại lượng kia hay không?
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
II. Phương pháp:
- Gợi mở, đặt vấn đề.
- Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Đặt vấn đề: Trong thực tiễn hay trong toán học ta thường gặp một đại lượng thay đổi phụ thuộc vào một đại lượng khác.
2. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4830 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 29 - Bài 5: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết 29:
Bài 5: HÀM SỐ
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết khái niệm hàm số.
- Nhận biết một đại lượng có là hàm số của đại lượng kia hay không?
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
II. Phương pháp:
Gợi mở, đặt vấn đề.
Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: Bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Đặt vấn đề: Trong thực tiễn hay trong toán học ta thường gặp một đại lượng thay đổi phụ thuộc vào một đại lượng khác.
2. Bài mới:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số(10’)
- Cho HS đọc VD1/SGK-62
- Hãy kể tên các đại lượng có trong VD1? Cho biết đại lượng nào phụ thuộc vào đại lượng nào?
- Yêu cầu HS đọc VD2.
- Cho Hs làm ?1 và đọc tiếp VD3.
Yêu cầu HS làm như VD1
- Làm ?2.
- HS đọc VD1/SGK-62
- Các đại lượng có trong VD1: t và T
T phụ thuộc vào t.
- HS đọc VD2
- Hs làm ?1 và đọc tiếp VD3.
- Làm ?2
1. Một số ví dụ :
Ví dụ 1 :
Nhiệt độ T thay đổi phụ thuộc vào thời gian t.
Ta nói : T là hàm số của t
Ví dụ 2 :
m = 7,8.v
m phụ thuộc vào v
m là hàm số của v.
?1
Ví dụ 3 :
t =
t là hàm số của v.
?2
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số(10’)
- GV giới thiệu khái niệm hàm số.
- Trở lại VD1, 2, 3. Tìm các biến số và viết kí hiệu.
- HS nghe GV giới thiệu hàm số.
- Hs trả lời:
VD1: t là biến số.
VD2: v làbiến số.
VD3: v là biến số.
T = f(t)
m = f(v)
t = f(v)
2. Khái niệm hàm số:
Định nghĩa:
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm sốcủa x và x gọi là biến số.
Chú ý: (SGK-63)
Hoạt động 3: Củng cố- Nâng cao
- Làm 24, 25, 26/SGK-63
- GV đặt câu hỏi:
+ Để y là hàm số của x ta cần điều kiện gì?
+ Nêu cách tính f() ở bài 25.
- Hoạt động nhóm bài 35/SBT-47
HS: Cần 3 điều kiện:
+ x, y đều nhận các giá trị là số.
+ Đại lượng y phụ thộc vào đại lượng x.
+ Mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị của y.
+ Ta thay x =
- HS hoạt động theo nhóm.
Bài 24/SGK.
y là hàm số của x.
Bài 25/SGK.
f= 3. +1 =
f(1) =3. 12 + 1= 4
f(1) =3. 12 + 1= 4
Bài 26/SGK.
y = 5x – 1
x
5
4
2
0
1
9
y
3. Dặn dò:
- Nắm vững khái niệm hàm số, điều kiện để y là hàm số của x?
- Làm bài 27, 28, 29, 30/ SGK
File đính kèm:
- Dai t29.doc