A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được cách cách vẽ tg khi biết một cạnh và hai góc kề, trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Vẽ thạo tg khi biết một cạnh và hai góc kề. Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau
Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học
B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Đàm thoại
C. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke.
D. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn :26/11/2013
Tiết 29 Ngày dạy : 29/11/2013
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được cách cách vẽ tg khi biết một cạnh và hai góc kề, trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Vẽ thạo tg khi biết một cạnh và hai góc kề. Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau
Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán cm hình học
B. Phương pháp : Nêu vấn đề - Đàm thoại
C. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke.
D. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
15p
25p
10p
5p
10p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc ?
Hãy làm bài 37 trang 123
3. Luyện tập :
Để chứng minh OA=OB ta chứng minh điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để chứng minh CA=CB, OAC=OBC ta cm điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để chứng minh AC=BD ta chứng minh điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
Để chứng minh AB=CD, AC=BD ta cm điều gì ?
Hai tam giác này có các cặp cạnh nào bằng nhau, các cặp góc nào bằng nhau ?
4. Củng cố :
Nhắc lại trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc ?
Nhắc lại hệ quả ?
5. Dặn dò :
Làm bài 39->41 trang 124
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng mộtcạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Xét và có :
BD=DE=3
A=F=60o
B=D=80o
Xét và có :
GI=ML=3
G=M=30o
IL
Xét và có :
NR chung
PNR=QRN=40o
PRN=QNR=80o
OHA=OHB
OH chung
HOA=HOB(OtlàtpgcủaxOy
OHA=OHB=90o(ABOt)
OCA=OCB
OC chung
COA=COB(OtlàtpgcủaxOy
OA=OB (cm trên)
OAC=OBD
O là góc chung
OA=OB (gt)
OAC=OBD (gt)
ABD=DCA
AD là cạnh chung
BAD=CDA (slt, AB//CD)
BDA=CAD (slt, AC//BD)
Nhắc lại trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
Nhắc lại hệ quả
35. GT Ot là tia pg của xOy
ABOt tại H
KL a) OA=OB
b) CA=CB,OAC=OBC
Cm :
a) Xét OHA và OHB có :
OH chung
HOA=HOB(OtlàtpgcủaxOy
OHA=OHB=90o(ABOt)
Do đó OHA=OHB (g.c.g)
OA=OB
b) Xét OCA và OCB có :
OC chung
COA=COB(OtlàtpgcủaxOy
OA=OB (cm trên)
Do đó OCA=OCB (c.g.c)
CA=CB, OAC=OBC
36. GT OA=OB, OAC=OBD
KL AC=BD
Cm :
Xét OAC và OBD có :
O là góc chung
OA=OB (gt)
OAC=OBD (gt)
Do đó OAC=OBD (g.c.g)
AC=BD
38. GT AB//CD, AC//BD
KL AB=CD, AC=BD
Cm :
Xét ABD và DCA có :
AD là cạnh chung
BAD=CDA (slt, AB//CD)
BDA=CAD (slt, AC//BD)
Do đó ABD=DCA (g.c.g)
AB=CD, AC=BD
Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- Tiet 29.doc