Giáo án Toán học 7 - Tiết 29: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kĩ năng, tư duy.

-Học sinh được làm một số bài tạp về trường hợp tbằng nhau thứ 3 của tam giác.

-Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau theuo trường hợp thứ 3( g-c-g)

- Rèn tư duy suy luận. Lôgíc.

2.Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học

II PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở.

IV. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.

2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút)

2.1Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng.

2.2Nội dung kiểm tra

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13 /12/2005 Ngày giảng:15 /12/2005 Tiết:29 luyện tập I. Mục tiêu: 1.Kiến thức, kĩ năng, tư duy. -Học sinh được làm một số bài tạp về trường hợp tbằng nhau thứ 3 của tam giác. -Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau theuo trường hợp thứ 3( g-c-g) - Rèn tư duy suy luận. Lôgíc. 2.Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II Phần chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở.. IV. Phần thể hiện trên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. Kiểm tra bài cũ( 5 phút) 2.1Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng. 2.2Nội dung kiểm tra Câu hỏi đáp án HS1: Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác HS2: Cho hình vẽ. Cần điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thjứ 3 Cần điều kiện A = M ; B= Nthì hai tam giác ABC và MNP bằng nhau treo trường hợp cạnh- góc- cạnh Bài mới: Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng kiến thức lí thuyết đó vào làm bài tập. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất: ( 16phút) Bài tạp 34/123 Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh -ABC= ABD ( g-c-g) vì: BAC= BAD AB- cạnh chung ABC= ABD -Hai tam giác ADB và ACE băbfg nhau( g-c-g) vì: D= E DB=CE ABD=ACE ( kề bù với hai góc bằng nhau B và C - ADC= AEB ( g-c-g) vi: D = E DC=EB( vì DC= DB+BC; EB=EC+BC ,mà DB=EC) C= B Giáo viên treo bảng phụ Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 3 phút Trình bày kết quả 2 phút Giáo viên chốt lại trong 3 phút để hai tam giác bằng nhau trường hợp hợp thứ hai thì cần đủ ba điều kiện bằng nhau: hai điều kiẹn về góc, 1 điều kiện về góc. Lưu ý cạnh và góc phải tương ứng. Trường hợp hình 99 để khẳng định ABD- ACE ta cần chứng minh cho DBA= ACE để khẳng định ADC- AEB ta cần chứng minh cho DC=EB Bài tạp 37 Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Đáp án: ABC= FDE; NQR= RPN. Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 5 phút Trình bày trong 3 phút GV: Hướng dẫn trước khi hoạt dộng nhóm: Xét xem các tam gíac trên đã có các yéu tố nào bằng nhau Khi đủ ba yếu tố bằng nhau thì kết luận bằng nhau Lưu ý khi tính số đo góc sử dụng tính chất tổng ba góc trong tam giác. Hoạt động 2: sử dụng hệ quả để chứng minh hai tam giác bằng nhau( 12 phút) Bài 39/124 Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Đáp án: -Hình 105 AHB= AHC ( c-g-c) -Hình 106 DKE= DKF ( g-c-g) -Hình 107 AND= ACD( cạnh huyền- góc nhọn) -Hình 108 ABD= ACD ( cạnh huyền- góc nhọn) AB=AC; DB=DC DBE= D CH ( g-c-g) ABH= ACD GV: treo bảng phụ hình vẽ. GV:Cần điều kiện nào để hai tam giác vuông bằng nhau? HS: -Hai cặp canh góc vuông bằng nhau -Một cặp cạnh góc vuông và một cạnh huyền bằng nhau -Một cặp cạnh góc vuông và cặp góc nhon kề cạnh góc vuông aays bằng nhau Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút Trả lời trong 3 phút ( giáo viên vấn đáp) Hoạt động 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau( 7 phút) Bài 36/124 Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 0 Chứng minh: Xét hai tam giác: ACO= BDO; có: BO= AO A= B O chung ACO= BDO( g-c-g) AC= BD GV:để chứng minh AC= BD ta cần chứng minh cho hai tam giác nào bằng nhau? HS: ACO= BDO GV: hai tam giác trên có các yếu tố nào bằng nhau? HS: BO= AO; A= B ; O chung 4.Củng cố: 2 phút Qua bài luyện tập hôm nay các em cần nắm vững cách chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác( g-c-g). càn lưu ý các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Hướng dãn về nhà: 2 phút Học thuộc ba trường hợp bằng nhau của tam giác đã học Ônm tập kiến thức triọng tâm của chương I, chuẩn bị cho tiết sao ôn tập chương I.

File đính kèm:

  • docT29.doc
Giáo án liên quan