Giáo án Toán học 7 - Tiết 29: Luyện tập

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức:

- Thông qua bài tập học sinh được củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ 3

của tam giác (g. c. g).

b. Về kỹ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ 3

(g.c.g)

c. Về thái độ:

- Học sinh luôn có tính tự giác, tích cực trong học tập, ham học hỏi, hợp tác trong

hoạt động nhóm, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS. Bảng phụ nội dung bài tập 34

hình 98, 99, 101, 102, 103 (SGK - 123). Thước thẳng, thước đo

góc, com pa.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài tập, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập.

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngµy d¹y: Tiết …;…/ …/ 2012-D¹y líp:7A Tiết 29: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Thông qua bài tập học sinh được củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác (g. c. g). b. Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ 3 (g.c.g) c. Về thái độ: - Học sinh luôn có tính tự giác, tích cực trong học tập, ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS. Bảng phụ nội dung bài tập 34 hình 98, 99, 101, 102, 103 (SGK - 123). Thước thẳng, thước đo góc, com pa. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài tập, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: - Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Cho hình vẽ. - Cần thêm điều kiện nào để hai tam giác sau bằng nhau theo trường hợp thứ 3 (g. c. g) ? * Trả lời: - Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Cần điều kiện ; thì hai tam giác ABC và MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc. */ Vào bài: (1’) Trong tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng kiến thức lí thuyết đó vào làm bài tập. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV ? HS GV HS GV HS ? ? HS ? HS ? GV ? HS GV ? HS GV ? ? HS HS HS Treo bảng phụ nội dung bài 34 (Sgk - 123) Trên mỗi H98, H99 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Thảo luận theo nhóm bàn trong 2 phút Hướng dẫn: ở H 99 để khẳng định ABD = ACE ta cần chứng minh cho 2 em lên bảng, cả lớp cùng làm. Chốt lại: Để hai tam giác bằng nhau trường hợp hợp thứ ba thì cần đủ ba điều kiện bằng nhau: hai điều kiện về góc, 1 điều kiện về cạnh. Lưu ý cạnh và góc phải tương ứng. Đọc bài tập 36 (SGk – 123) Bài 36 cho biết gì và yêu cầu gì? Để chứng minh AC = BD ta cần chứng minh cho hai tam giác nào bằng nhau? ACO = BDO Hai tam giác trên có các yếu tố nào bằng nhau? BO = AO; ; chung 1 em lên bảng trình bày. Treo bảng phụ bài 37 (Sgk - 123) Trên mỗi hình 101, 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Thảo luận nhóm nhỏ trong 5 phút Trình bày trong 3 phút Hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm: - Xét xem các tam giác trên đã có các yếu tố nào bằng nhau - Khi đủ ba yếu tố bằng nhau thì kết luận bằng nhau - Lưu ý khi tính số đo góc sử dụng tính chất tổng ba góc trong tam giác. §Ó chøng minh hai tam gi¸c b»ng nhau ta lµm nh­ thÕ nµo? - VËn dông ®Þnh lý vÒ tæng ba gãc cña mét tam gi¸c . - Chøng minh hai tam gi¸c b»ng nhau theo ba tr­êng hîp ®· häc. Treo bảng phụ hình vẽ bài 39 (Sgk - 124) Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? Cần điều kiện nào để hai tam giác vuông bằng nhau? - Hai cặp cạnh góc vuông bằng nhau - Một cặp cạnh góc vuông và một cạnh huyền bằng nhau - Một cặp cạnh góc vuông và cặp góc nhọn kề cạnh góc vuông ấy bằng nhau Hoạt động cá nhân trong 5 phút Trả lời (giáo viên vấn đáp) * Bài tập 34: (Sgk - 123) (6') Giải * H.98: ABC = ABD (g.c.g) Vì AB cạnh chung * H 99: ABC có (Vì kề bù với hai góc bằng nhau và ) Xét ABD và ACE có: (c/m trên) BD = CE (gt) * Bài tập 36: (Sgk - 123) (6') Chứng minh: Xét ACO = BDO có: BO = AO chung ACO = BDO (g-c-g) AC= BD * Bài tập 37: (Sgk - 123) (11') * H.101: (Tổng 3 góc của tam giác) mà Nên ABC và DEF có: BC = DE = 3 Vậy ABC = DEF (g.c.g) * H 102: Xét IHG và LKM có: Vậy IHG LKM * H 103: (Tổng 3 góc của tam giác) mà Nên Xét NQR và RPN có: NR cạnh chung * Bài tập 39: (Sgk - 124) (11') - H105 Xét AHB và AHC BH = HC, AH cạnh chung Do đó AHB = AHC (g. c. g) - H 106 Xét DKE và DKF có: , DK cạnh chung Do đó DKE = DKF (g. c. g) - H107 ABD ( = 900) và ACD (=900) có: AD cạnh chung, (gt) Do đóABD = ACD (cạnh huyền - góc nhọn) - H108 ABD = ACD (cạnh huyền- góc nhọn) XétBED và CHD có: (ABD = ACD) (đối đỉnh) Do đó BED = CHD (g. c. g) Xét ABH = ACE có: góc chung , AB = AC Do đó ABH = ACE (g. c. g) c. Củng cố, luyện tập: (3’) - Qua bài luyện tập hôm nay các em cần nắm vững cách chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác (g. c. g). Cần lưu ý các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Học thuộc ba trường hợp bằng nhau của tam giác đã học - Ôn tập kiến thức trọng tâm của chương I, II - Tiết sau ôn tập học kì I. */ Nhận xét sau khi dạy: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docHinh 7 Tiết 29.doc