Giáo án Toán học 7 - Tiết 30: Ôn tập học kì I

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức:

- Học sinh được ôn tập một cách hệ thống các kiến thức đã học của môn hình học 7

về khái niệm, định nghĩa, tính chất (Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song,

đường thẳng vuông góc, tam giác).

b. Về kỹ năng:

- Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản.

c. Về thái độ:

- Học sinh luôn có tính tự giác, tích cực trong học tập, ham học hỏi, hợp tác trong

hoạt động nhóm, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS. Bảng phụ nội dung bài tập 34

Thước thẳng.

b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập và làm bài tập được giao, thước thẳng.

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Xen kẽ khi ôn

*/ Vào bài: (1’): Trong chương trình hình học 7 từ đầu năm học chúng ta

đã được nghiên cứu về chương “Đường thẳng song song và đường thẳng vuông

góc”. Và được nghiên cứu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Trong tiết học

hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I

b. Dạy nội dung bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 30: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngµy d¹y: Tiết …;…/ …/ 2012-D¹y líp:7A Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Học sinh được ôn tập một cách hệ thống các kiến thức đã học của môn hình học 7 về khái niệm, định nghĩa, tính chất (Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tam giác). b. Về kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản. c. Về thái độ: - Học sinh luôn có tính tự giác, tích cực trong học tập, ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS. Bảng phụ nội dung bài tập 34 Thước thẳng. b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập và làm bài tập được giao, thước thẳng. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Xen kẽ khi ôn */ Vào bài: (1’): Trong chương trình hình học 7 từ đầu năm học chúng ta đã được nghiên cứu về chương “Đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc”. Và được nghiên cứu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? GV HS Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Tính chất ? Đường trung trực của đoạn thẳng Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Thế nào là định lí, chứng minh định lí là gì? Phát biểu tính chất về tống ba góc của tam giác? Định nghĩa góc ngoài của tam giác. Tính chất góc ngoài của tam giác? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? a) Vẽ hình theo trình tự sau: - Vẽ tam giác ABC - Qua A vẽ AH BC (H BC) - Từ H vẽ HK AC (K AC) - Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích ? c) Chứng minh AH EK d) Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH. Chứng minh: m EK. 1 em lên bảng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. I. Lý thuyết: (27’) Chương I 1. Hai góc đối đỉnh: - Định nghĩa: hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. - Tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Hai đường thẳng vuông góc: Định nghiã hai đường thẳng vuông góc: là hai đường thẳng cắt nhau mà trong các góc tạo thành có một góc vuông. - Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. - Đường trung trực của đoạn thẳng: Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng và di qua trung điểm của đoạn thẳng ấy 3. Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và một trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một căp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau. 4. Tiên đề ơ clít về đường thẳng song song: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song : - Tính chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a. Hai góc so le trong bằng nhau. b. Hai góc đồng vị bằng nhau c. Hai góc trong cùng phía bù nhau. 5. Định lí: Là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Chứng minh định lí: Là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận. Chương II 1. Tổng ba góc của một tam giác - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 - Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ 2. Góc ngoài của tam giác: - Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. - Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó 3. Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (đã học) - Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh - Trường hợp cạnh - góc - cạnh - Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. - Một cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn kề cạnh góc vuông ấy - Một cặp cạnh huyền và một cặp góc nhọn II. Bài tập: (18’) * Bài tập 1: a) ABC; AH BC (H BC) GT HK AC (K AC) Am AH b) Chỉ ra các cặp góc bằng KL c) AH EK d) m EK. Chứng minh: b) (2 góc đồng vị) (hai góc so le trong) (đối đỉnh) = 900 c) (quan hệ giữa tính và ) d) Am AH (gt) EK AH (c/m trên) => m EK. (hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 c. Củng cố, luyện tập: (2’) GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm vừa ôn. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Học lí thuyết: như phần ôn tập - Ôn lại các bài tập như phần ôn tập chương I, các bài luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập một số bài tập cơ bản. */ Nhận xét sau khi dạy: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docHinh 7 Tiết 30.doc
Giáo án liên quan