I>Mục Tiêu:
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và II thông qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập.
- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày bài giải.
II>Chuẩn Bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ, giáo án, SGK
HS: Thước thẳng, Thực hiện như đã dặn
III> Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV>Tiến trình lên lớp:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 31: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tuần: 18
I>Mục Tiêu:
Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và II thông qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập.
Rèn tư duy suy luận và cách trình bày bài giải.
II>Chuẩn Bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ, giáo án, SGK
HS: Thước thẳng, Thực hiện như đã dặn
III> Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV>Tiến trình lên lớp:
Ổn định
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về góc:
Cho HS làm bài tập sau:
Cho ABC có: B = 700 ; C = 300. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC).
Tính BAC.
Tính HAD.
Tính ADH.
-Yêu cầu HS đọc đề.
GV cho HS suy nghĩ khoảng 3’, sau đó yêu cầu HS lập GT-KL và nêu các tính.
-Hỏi: Theo giả thiết, tam giác ABC có đặc điểm gì ?
-Gọi HS lên bảng tính BAC ?
-Hỏi: Để tính HÂD, ta cần xét những tam giác nào ?
Với cách tìm tương tự câu b). GV gọi 1 HS(tb) lên bảng giải câu c)
-Đọc đề toán.
-Vẽ hình.
- Ghi GT&LK
-HS: ABC có: B = 700 ; C = 300.
-HS(tb) lên bảng tính.
- Để tính HÂD, ta cần xét tam giác ABH và tính Â1
-HS(kh) lên bảng giải.ư
HS(tb) lên bảng làm câu c)
ABC;B=700;C=300
AD: phân giác
(DBC)
GT AHBC (HBC)
KL a)BAC = ?
b)HAD = ?
c)ADH = ?
Giải
a)ABC có: B = 700 ; C = 300 (gt)
Suy ra:
BAC = 1800 – (700 + 300)
BAC = 800
b)Xét ADH để tính HAD (hay Â2)
Â2 = - Â1
= - (1800 – 1600)
= 200
c)AHD có: H = 900 ; Â2 = 200
Suy ra: ADH = 900 – 200 = 700
Hoặc:
ADH = Â3 + C
= + 300
= 400 + 300 = 700
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập suy luận:
GV cho HS làm bài tập sau:
Cho tam giác ABC có: AB = AC, M là trung điểm BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh rằng:
a)ABM = DCM
b) AB//DC
c)AMBC
d)Tìm điều kiện của ABC để ADC = 300.
-GV(hỏi): ABM và DCM có những yếu tố nào bằng nhau ?
- Vậy ABM = DCM
theo trường hợp nào ?
-Gọi 1 hs(tb) lên bảng trình bày lại.
-GV(hỏi): Vì sao AB//DC ?
- GV hướng dẫn câu d:
ADC = 300 khi nào ?
DAB = 300 khi nào ?
DAB = 300 có liên quan gì với góc BAC của ABC ?
-HS1: Đọc đề bài.
-HS2: Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
ABM và DCM có:
AM = DM ; BM = CM ; M1 = M2
ABM = DCM (c.g.c)
1 hs(tb) lên bảng trình bày chứng minh.
AB// CD vì nhờ cặp góc so le trong bằng nhau.
-HS(kh) lên bảng chứng minh.
-Các HS khác làm vào vở.
Bài tập:
ABC; AB=AC ;
MBC ; BM=CM ;
GT AM = MD
KL a)ABM = DCM
b) AB//DC
c)AMBC
d)Tìm điều kiện của ABC để ADC = 300.
Giải
a) Xét ABM và DCM có:
AM = DM (gt)
BM = CM (gt)
M1 = M2 (đối đỉnh)
ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM (c/m trên)
Suy ra: BAM = MDC
Mà: BAM và MDC so le trong.
Nên: AB//DC (dhiệu nhận biết)
c)Ta có:
ABM = ACM (c.c.c)
Vì: AB = AC (gt)
AM: cạnh chung
BM = MC (gt)
Suy ra: AMB = AMC
Mà: AMB+AMC=1800 (kề bù)
AMB = =900
AM BC
d) ADC = 300 khi DAB = 600 (vì BÂC=2DAB; BAM=MAC)
Vậy: ADC=300 khi ABC có AB=AC và BÂC = 600.
Hoạt động 3: Dặn dò:
Ôn tập kỹ lý thuyết.
Xem kỹ các dạng bài tập đã ôn để chuẩn bị làm bài kiểm tra cuối học kỳ I.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET31.DOC.DOC