A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và II qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập ứng dụng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy suy luận và cách trình bày bài tập hình.
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác. Tư duy lôgic.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng, com pa.
2. Học sinh: Bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng, com pa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 31: Ôn tập học kì I tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 16/12 (7AB) TUẦN 17
Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và II qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập ứng dụng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy suy luận và cách trình bày bài tập hình.
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác. Tư duy lôgic.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng, com pa.
2. Học sinh: Bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng, com pa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài củ:
Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác, tính chất góc ngoài tam giác?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1:
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS1: Lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL
GV: Theo GT DABC có đặc điểm gì? Hãy tính góc BAC
HS: DABC có = 700; = 300
 = 1800 - (+)
*HĐ2:
Bài tập: Cho DABC có AB = AC, M là trung điểm BC. Trên tia đối lấy MA lấy D sao cho MA = MD.
a) Chứng minh DABM = DDCM
b) AB//DC
c) Tìm điều kiện của DABC để
ADC = 300.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
HS: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT-KL bằng ký hiệu.
GV: DABM và DDCM có những yếu tố nào bằng nhau?
Nó bằng nhau theo những trường hợp nào?
HS: Phân tích để trả lời.
GV: Để chỉ ra AB//DC ta cần chứng minh điều gì?
HS: BAM = CDM
GV: Để chỉ ra AM^BC ta cần có điều gì?
GV: AMB = 900
GV: ADC = 300 khi nào?
HS: Khi BAM = 300.
GV: BAM = 300 khi nào?
HS: Khi BAC = 600
GV: BAC = 600 khi nào?
HS: Khi DABC đều.
Bài 11 trang 99 SGK:
GT: DABC có = 700; = 300
AD là phân giác Â. AH^BC
KL: HAD = ? BAC = ? ADH = ?
A
B
C
D
H
700
300
1
2
3
Giải: Â = 1800 - (+)
= 1800 - (700 + 300) = 800
Xét DABH có Â1 = 1800 - (+)
Â1 = 1800 - (700 + 900) = 200
b) Xét Â2 = Â - (Â1 + Â3)
mà Â3 = = 400
hay HAD = 200
c) ADH là góc ngoài DADC
Þ ADH = + Á3 = 300 + 400 = 700
Bài tập:
GT
DABC: AB = AC; MÎBC;
MB=MC; DÎtia đối MA;
MA=MD
KL
a) DABM = DDCM
b) AB//DC
c) AM^BC
d) Tìm điều kiện của DABC để ADC = 300
A
B
C
D
M
Giải:
a) Xét DABM và DDCM có
AM = MD; MB = MC (gt)
AMB = DMC (đối đỉnh)
Þ DABM = DDCM(c.g.c)
b) Þ BAM = MDC ( góc tương ứng)
mà BAM và MDC ở vị trí so le.
Þ AB//DC (dấu hiệu nhận biết)
c) Xét DABM và DACM có:
AB = AC; MB = MC (gt)
AM là cạnh chung
Þ DABM = DACM (c.c.c)
Þ AMB = AMC (góc tương ứng)
mà AMB + AMC = 1800 (kề bù)
Þ AMB = 900 Þ AM^BC.
d) Sau khi GV hướng dẫn HS tự tìm điều kiện của DABC để ADC = 300.
4. Củng cố: Trong bài
5. Dặn dò:
Ôn tập kỹ các nội dung lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập chương và hệ thống kiến thức ôn tập học kỳ.
E. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- hh7.t31.doc