I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được và có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của 1 điểm trong .tọa độ khi biết tọa độ của nó: Biết tìm tọa độ của 1 điểm cho trước.
* Trọng Tâm:
- Năm được và có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của 1 điểm trong .tạo độ kho biết tọa độ của nó
II/ Chuẩn bị
GV: Bẳng phụ, thước thẳng.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:14/12/2006
Dạy ngày:19/12/2006
Tiết 32
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được và có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của 1 điểm trong…….tọa độ khi biết tọa độ của nó: Biết tìm tọa độ của 1 điểm cho trước.
* Trọng Tâm:
- Năm được và có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của 1 điểm trong…….tạo độ kho biết tọa độ của nó
II/ Chuẩn bị
GV: Bẳng phụ, thước thẳng.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ.
Vẽ hệ trục tọa độ và đánh đấu các điểm.
A (2; -1,5); B (-3; )
Trêm mp tọa độ Oxy xđ thêm điểm C (0;1); D (3;0)
Học sinh lên bảngthwcj hiện và vẽ hình
10’
2. Bài 37 (SGK – 68).
Hàm số y được cho bởi bảng sau:
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
a. Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x, y) của hàm số trên.
b. Vẽ 1 hệ trục Oxy và xác định các điểm biểu diễm các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
a. (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8)
b.
10’
3. Bài 35 (SGK – 68).
Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ
Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và tam giác PQR trong hình sau
Giải thích cách làm
Học sinh nhìn hình vẽ và trả lời
A (1;4); B(3,5; 4); C (3,5; 0) D (1;0); P (2,5; 3);Q(-1; 1);R(-3;1)
4. Bài tập 50 (SGK – 51)
10’
Vẽ 1 hệ trục tọa độ và đường phân giác của góc phần tư thứ I, III.
a. Đánh dấu điểm A nằm trên đường thẳng phân giác và có hoành độ là 2.
? điểm A có tung độ là bao nhiêu.
b. Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M
a. Điểm A có tung độ là y = z
b. Một điểm bất kỳ có tung độ và hoành độ bằng nhau.
5’
5. Luyện tập – củng cố
GV: Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết (SGK – 69).
? Để chỉ 1 quân cờ đang ở vị trí nào thì ta phải dùng những ký hiệu nào? Cả bàn cờ có bao nhiêu ô.
HS: Đọc SGK
HS: Ta dùng hai ký hiệu 1 chữ và 1 số cả bàn cờ có 8 . 8 = 64 ô.
6. Hướng dẫn
Đọc trước bài đồ thị hàm số
y = a.x (aạ 0).
Làm bài tập 47; 48; 19 (SBT – 50 – 51)
File đính kèm:
- TIET 32.doc