Giáo án Toán học 7 - Tiết 33, 34

A.MỤC TIÊU:

-Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường

hợp g-c-g. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại,

các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.

-Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

-Phát huy trí lực của học sinh.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).

-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I.Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph).

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33, 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương II – Tam giác (tiếp theo) Tiết 33: Luyện tập 1 Ngày dạy: Từ 8/1/2005 A.Mục tiêu: -Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau. -Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. -Phát huy trí lực của học sinh. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (10 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu hỏi: +Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc-cạnh-góc. + Chữa BT 35/ 123 SGK phần -Yêu cầu 1 HS đọc và tóm tắt đầu bài. -Yêu cầu vài HS nêu cách ghi GT, KL của mình: 1.BT 35/123 SGK: xÔy ạ 180o Ô1 = Ô2 GT H ẻ tia Ot AB ^ Ot KL a)OA = OB b)CA = CB; OAC = OBC x A t 1 C 1 2 H O 2 B y -Yêu cầu HS mở vở BT theo dõi lời giải của bạn. -GV đi kiểm tra vở BT, bài làm của 1 số HS. -Cho nhận xét và cho điểm. Hoạt động của học sinh -HS 1 : +Trả lời câu hỏi SGK trang 121. +Chữa BT 35: 1.BT 35/123 SGK: *Vẽ hình ghi GT, KL *Chứng minh bằng miệng a)Xét DOHA và DOHB có: Ô1 = Ô2 (gt) OH chung Ĥ1 = Ĥ2 = 90o ị DOHA = DOHB (g-c-g) ị OA = OB (cạnh t.ứng hai D bằng nhau) b) Xét DOAC và DOBC Có: Ô1 = Ô2 (gt) OA = OB (chứng minh trên) OC chung ị DOAC = DOBC (c-g-c) ị CA = CB ; OAC = OBC (cạnh, góc tứng ứng của hai D bằng nhau) -Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn. II.Hoạt động 2: Luyện tập bàI tập cho hình sẵn (7 ph). HĐ của Giáo viên -Yêu câu làm BT 37/123 SGK: Trên hình 101, 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau ? vì sao ? -Hỏi : Muốn có hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g cần phải có điều kiện gì? -Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên ? Cần tính thêm gì? -Gợi ý có thể phải tính góc thứ ba trong tam giác nếu biết số đo hai góc kia. HĐ của Học sinh -1 HS đọc to đề bài. -Suy nghĩ trong 5 phút. -3 HS trả lời miệng: +Hai tam giác phải có 1 cạnh và hai góc kề cạnh ấy bằng nhau từng đôi một. +Có khả năng : Hình 101:DABC = DFDE (c-g-c) , cần tính Ê ? Hình 102: Không có khả năng tam giác bằng nhau. Hình 103: DNRQ = DRNP (c-g-c) nhưng thiếu điều kiện 1 góc kề bằng nhau. -HS: Cần tính số đo Ň1; Ř1? Ghi bảng I.Luyện tập: 2.BT 37/123 SGK: *Hình 101 Có: DABC và DFDE Có: B = Ď = 80o BC = DE = 3 (đơn vị dài) Ĉ = Ê (vì Ĉ = 40o ; Ê = 180o – ( 80o + 60o) = 40o ) ị DABC = DFDE (c-g-c) *Hình 102 : Không có tam giác bằng nhau. *Hình 103 có: DNRQ và DRNP Có: Ň1 = Ř1 = 80o NR chung Ň 2 = Ř 2 = 40o ị DNRQ = DRNP (c-g-c) III.Hoạt động 3: BàI tập phảI vẽ hình (12 ph). -Yêu làm BT: Cho tam giác ABC có B = Ĉ . Tia phân giác góc B cắt AC ở D, tia phân giác góc C cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE. -Hướng dẫn vẽ hình: +Vẽ cạnh BC. +Vẽ góc B < 90o +Vẽ góc C = góc B, hai cạnh còn lại cắt nhau tại A. -Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT. -Hỏi: +Em có dự đoán gì về độ dài của BD và CE ? +Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau ? -Yêu cầu HS chứng minh -1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ. -Lắng nghe hướng dẫn. -Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL. 1 HS lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn ghi GT, KL. D ABC: góc B = góc C BD phân giác góc B GT CE phân giác góc C (D ẻ AC; E ẻ AB) KL So sánh BD và CE -Cần chứng minh -HS chứng minh DBEC = DCDB -Một HS lên bảng chứng minh. II.Bài tập phải vẽ hình 3.BT 3: A E D 1 1 B C Giải: Xét DBEC và DCDB có: AB = AD (gt) Â chung gócB = góc C (gt) B1 = C1 (B1=B/2=C/2=C1) Cạnh BC chung ị DBEC = DCDB (c.g.c) ịCE=BD(cạnh tương ứng) IV.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Học kỹ, nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Chú ý các hệ quả của nó . -BTVN: Làm tốt các BT đã cho trong SGK; BT 52, 53, 54, 55 SBT. -Hướng dẫn BT 52, 53 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình. Tiết 34: Luyện tập 2 Ngày dạy: Từ 10/1/2005 A.Mục tiêu: -Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c-g-c ; g-c-g. áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g. -Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. -Phát huy trí lực của học sinh. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (10 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu hỏi: Yêu cầu Chữa BT 39/124 SGK: +Treo bảng phụ có vẽ hình 105, 106, 107: Trên mỗi hình có các tam giác vuông nào bằng nhau? Hoạt động của học sinh -1 HS lên bảng trả lời miệng: +Chữa BT 39/124 SGK: *Hình 105: Có DAHB = DAHC (c-g-c) Vì BH = CB (gt) góc AHB = góc AHC (=90o) AH chung. *Hình 106: Có DEDK = DFDK (g-c-g) góc EDK = góc FDK (gt) DK chung. góc DKE = góc DKF (=90o). *Hình 107: Có DvuôngABD = DvuôngACD (cạnh huyền-góc nhọn) góc BAD = góc CAD (gt) Cạnh huyền AD chung. II.Hoạt động 2: Luyện tập (18 ph). -Yêu làm BT 40/124 SGK: -Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT. -Hỏi: +Em có dự đoán gì về độ dài của BE và CF ? +Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau ? -Yêu cầu HS chứng minh. -1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ. -Cả lớp làm vào vở BT. 1 HS lên bảng thực hiện vẽ hình ghi GT, KL. D ABC (AB ạ AC) GT BM = CM BE và CF ^ Ax (E ẻ Ax; F ẻ Ax) KL So sánh BE và CF -Cần chứng minh -HS chứng minh DMBE = DMCF -Một HS lên bảng cminh. II.Bài tập phải vẽ hình 3.BT 3: B x M F E B C Xét DMBE và DMCF có: BÊM = CFM = 90o BM = CM (gt) BME = CMF (đối đỉnh) ị DMBE=DMCF (c.h-g.n) ịBE=CF(cạnh tương ứng) III.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn tập lý thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác. -BTVN: 57, 58, 59, 60, 61/105 SBT. IV.Hoạt động 4: Kiểm tra giấy (15 ph). -GV phát đề in sẵn tới từng học sinh: Đề Kiểm tra 15 phút Câu 1: Các khẳng định sau đúng hay sai ? 1.DABC và DDEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE thì DABC = DDEF (theo trường hợp c.c.c) 2.DIKH và DI’K’H’ có ẻ = ẻ’; Ĥ = Ĥ’ ; IH = I’H’ thì DIKH = DI’K’H’ (theo trường hợp g.c.g). Câu 2: Cho hình vẽ bên có: A B AB = CB ; AD = BC ; Â1 = 85o. 1 2 a)Chứng minh DABC = DCDA b)Tính số đo của Ĉ1 2 1 c)Chứng minh AB // CD D C ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT33,34.doc
Giáo án liên quan