Giáo án Toán học 7 - Tiết 33 đến tiết 64

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau.

3. Thái độ: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau:

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài , vẽ hình 45

2. Chuẩn bị của HS: Thước , bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định tình hình lớp: (1)

Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.

2) Kiểm tra bài cũ: (4)

HS: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

3) Bài mới:

 

doc97 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33 đến tiết 64, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09 / 01 / 2009 Ngày dạy: 14 / 01 / 2009 Tiết: 33 LUYỆN TẬP Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau: II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài , vẽ hình 45 2. Chuẩn bị của HS: Thước , bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2) Kiểm tra bài cũ: (4’) HS: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 3) Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ 10’ 13’ Bài 43/125 SGK Cho HS làm bài 43 (125-SGK) - Để c/m AD = CB ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau? - Cho HS lên bảng c/m - EAB và ECD có những yếu tố nào bằng nhau? - Đã có cặp cạnh nào bằng nhau chưa ? Ta có thể c/m cặp cạnh nào bằng nhau ? Tại sao? -Cặp góc bằng nhau của hai tam giác có phải là cặp góc kề với AB và CD không ? Vậy phải c/m cặp góc nào bằng nhau để kết luận 2 tam giác bằng nhau ? -Cho HS c/m -Muốn c/m OE là tia phân giác của ta phải c/m điều gì? - Muốn c/m ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau? Bài 44 (125- SGK) GV: Gợi ý phân tích AB = AC EAB = ECD AD là cạnh chung ? Bài 45 (125 SGK) GV:Gợi ý , phân tích BC = AD BCI =DAG CI = AG BI = DG AB = CD ABH =CDK AB // CD ABD =CDB HS: Đọc đề ; vẽ hình ,ghi GT & KL GT A ,BOx OA< OB, C , D Oy OC = OA, OD = OB ADCB = KL a) AD = BC b) EAB = ECD c) OE là phân giác HS: ta phải c/m OAD=OCB HS: Lên bảng c/m HS: HS: Chưa. Có thể chứng minh được AB = CD vì OB = OD ;OA = OC HS: Không, c/m:, HS:c/m HS: HS: OAE = OCE GT ABC ; AD là tia phân giác của KL a) ABD = ACD b) AB = AC HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV HS làm bài theo sự phân tích của GV Bài 43/125 SGK a) Xét OAD và OCB có : OA = OC (gt) chung OD = OB (gt) OAD = OCB(c – g – c ) AD = CB b)Ta có (kề bù) = 1800( kề bù) mà (OAD = OCB) Ta có OB = OD (gt) OA = OC (gt) OB – OA = OD – OC AB = CD Xét EAB và ECD có: (cmt) AB = CD (cmt (OAD = OCB) EAB = ECD (g – c – g ) c)Xét OAE và OCE có : OA = OC (gt) OE là cạnh chung EA = EC (EAB = ECD ) OAE = OCE ( c – c – c ) Hay OE là tia phân giác của Bài 44 (125- SGK) a) TrongADB có : mà (gt) Xét ADB và ADC có : (AD là phân giác ) AD là cạnh chung (cmt) ADB = ADC (g- c- g) AB = AC ( 2 cạnh tương ứng) Bài 45 (125 SGK) a)XétABHvàCDK có AH = CK (= 3đv ) (= 1v) BH = DK (= 1đv ) ABH =CDK (c-g-c) AB = CD XétBCI vàDAG có : CI = AG (= 4 đv) (= 1v ) BI = DG (= 2đv) BCI =DAG (c-g-c) BC = AD b) Nối BD XétABD vàCDB có : AB = CD (cmt) BC = DA (cmt) BD là cạnh chung ABD =CDB (c-c-c) ( so le trong ) AB // CD 4) Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả Làm các bài tập 54, 56, 57, 58, 59, 60 (105- SBT) Tiết sau làm bài tập. IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 11 / 01 / 2009 Ngày dạy: 14 / 01 / 2009 Tiết: 34 LUYỆN TẬP Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (tt) I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài , vẽ hình 45 2. Chuẩn bị của HS: Thước , bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Nếu ABC có = 900; AH BC tại H . Xét xem ABC và AHC có những yếu tố nào bằng nhau và có thể kết luận hai tam giác đó bằng nhau không ? Tai sao? 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20’ 17’ Bài 62 (SBT) GV: Treo bảng phụ ghi bài 62 (105 – SBT) -GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình - Để c/m DM = AH ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau? - Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau? -Vậy để KL được hai tam giác bằng nhau phải có thêm yếu tố nào bằng nhau - Cho HS lên bảng c/m -Tương tự ta có hai tam giác nào bằng nhau để được NE = AH? Bài 66/106 SBT Cho ABC có .Các tia phân giác của các góc B, C cắt AC; AB theo thứ tự ở D; E. Chứng minh rằng: ID = IE -GV cùng HS vẽ hình, phân tích đề, sau đó hướng dẫn HS chứng minh -Để chứng minh ID = IE, ta có thể đưa về chứng minh hai tam giác nào bằng nhau hay không? -Gợi ý HS đọc hướng dẫn SBT -Hướng dẫn HS phân tích Kẻ tia phân giác của Tìm cách chứng minh : IEB = IKB; IDC = IKC IE = IK và ID = IK E = ID HS: Đọc đề, phân biệt GT & KL Vẽhình, ghi GT & KL HS: ADM = BAH HS: AD = AB (gt) HS: -Một HS đọc to đề -Trên hình 2 không có hai tam giác nào nhận EI; DI là cạnh mà hai tam giác đó bằng nhau -HS đọc: Kẻ tia phân giác của -HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV Bài 62(SBT) GT ABC ABD có , AD = AB ACE có , AC = AE , , KL DM = AH , OD = OE Tacó : Mà trong VAHB có xét DMA vaØ AHB có : (gt) AD = AB (gt) (cmt) DMA = AHB (cạnh huyền – góc nhọn ) DM = AH (đpcm) (1) Tương tự ta chứng minh được NEA =HACNE = HA (2) Từ (1) & (2) DM = NE Mặt khác NEMH và DMAH NE // MD MD = NE = 1v (gt) ODM =OEN (g-c-g) OD = OE (đpcm) Bài 66/106 SBT: Kẻ tia phân giác IK của được Theo đề bài ABC: ù Khi đó ta có BEI = BKI (g-c-g) IE = IK (cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự IDC = IKC IK = ID IE = ID = IK 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông Làm các bài tập 63, 64, 65/105; 106 SBT. Xem trước bài “Tam giác cân” IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 16/ 01/ 2009 Ngày dạy: 19/ 01/ 2009 Tiết: 35 §6. TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng phụ, tấm bìa 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, tấm bìa III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) HS1:- Phát biểu ba rường hợp bằng nhau của hai tam giác - Hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: b) Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ HĐ1: Định nghĩa 1/ Định nghĩa: Định nghĩa : (SGK) H: Thế nào là tam giác cân? GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC cân tại A:Vẽ cạnh BC, Dùng compa vẽ các cung tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau taiï A. Nối AB, AC ta có ABC là tam giác cân tại A + Lưu ý bán kính đó phải lớn hơn GV: Giới thiệu :AB, AC :các cạnh bên; BC : cạnh đáy. Góc Bvà C là các góc ở đáy; Góc A là góc ở đỉnh H: Cho HS làm HS: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. HS: Hai HS nhắc lại định nghĩa tam giác cân. HS: Trả lời 12’ HĐ2: Tính chất 2/Tính chất Định lí 1: (SGK) Định lí 2: (SGK) GV: Yêu cầu HS làm GV yêu cầu HS chứng minh bài toán GV: Qua nhận xét về hai góc đáy tam giác cân. GV: Ngược lại nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác gì? GV: Cho HS đọc lại đề bài 44 /125 SGK GV: Đưa bảng phụ ghi định lí 2 GV: Củng cố: bài tập 47 (hình 117/127 SGK) GV: Giới thiệu tam giác vuông cân Tam giác ABC ở hình sau có đặc điểm gì? ABC tam giác vuông cân H: Vậy tam giác vuông cân là tam giác như thế nào? GV: Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân -Hãy kiểm tra lại bằng thước đo góc HS làm HS đọc và nêu GT, KL của bài toán Xét ABD và ACD có: AB = AC (vìø ABC cân); (gt); cạnh AD chung ABD =ACD (c-g-c) (hai góc tương ứng) -Hai góc đáy bằng nhau -HS phát biểu định lí 1 -Hai HS nhắc lại định lí 1 -HS khẳng định đó là tam giác cân (kết quả này đã chứng minh ) -HS đọc lại đề bài 44 /125 SGK -HS phát biểu định lí 2 Bài tập 47: GHI có GHI cân tại I -ABC có và AB = AC -HS định nghĩa tam giác vuông cân -ABC vuông tại A . MàABC cân đỉnh A (tam giác cân) = 450 -Hs kiểm tra lại bằng thước đo góc 12’ HĐ3: Tam giác đều 3/ Tam giác đều Định nghĩa: (SGK) Hệ quả : (SGK) GV: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều GV: Hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng thước và compa:Vẽ một cạnh bất kì, chẳng hạn BC. Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC các cung tâm B và tâm C có bán kính bằng BC sao cho chúng cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta có tam giác đều ABC (lưu ý kí hiệu ba cạnh bằng nhau) GV: Cho HS là a) GV gọi HS trình bày GV: Chốt lại: Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600 đó là hệ quả 1 của định lí 1 -Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác không? GV: Đưa bảng phụ ghi 3 hệ quả GV: Cho HS hoạt động nhóm chứng minh hệ quả 2 và 3 -Nưả lớp chứng minh hệ quả 2 -Nưả lớp chứng minh hệ quả 3 Hai HS nhắc lại định nghĩa HS làm a) Do AB = AC nên ABC cân tại A (1) Do AB = AC nên ABC cân tại B (2) b) Từ (1) và (2) ở câu a Mà -Chứng minh một tam giác có ba góc bằng nhau hoặc tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó đều. HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. 6’ HĐ4: Luyện tập H: Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân H: Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều. H: Thế nào là tam giác vuông cân? GV: Cho HS làm bài tập 47/ 127 SGK -Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của tam giác cân, tam giác đều -HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập 47: Theo hình vẽ có ABD cân đỉnh A ACE cân đỉnh A OMN đều vì OM = ON =MN OMK cân vì OM = MK ONP cân vàON = NP OPK cânvì Thật vậy : OMN đều (hệ quả 1) là góc ngoài tam giác cân OMK Chứmg minh tương tự OPK cân đỉnh O -HS lấy ví dụ thực tế 4. Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau: (2’) - Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuồn cân, tam giác đều. - Các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều. BTVN: 46, 49, 50 /127 SGK; 67, 68, 69, 70 / 106 SBT. - Tiết sau làm bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 18 / 01 / 2009 Ngày dạy: 21 / 01 / 2009 Tiết: 36 §6. TAM GIÁC CÂN (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cốcác kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều. 3. Thái độ: HS biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo; biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo. II. CHUẨN BỊ : GV:Bảng phụ, compa, thước thẳng. HS: Bảng nhóm,bút dạ, thước thẳng, compa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 6’ HS1:- Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất tam giác cân. - Chữa bài tập 46 / 127 SGK: Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác ABC cân tại B có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm. HS2:-Định nghĩa tam giác đều. Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác đều. - Chữa bài tập 49/127 SGK 3. Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 32’ HĐ1: Luyện tập Bài 50/ 127 SGK: Bài 51/128 SGK: GT ABC cân(AB = AC) AD = AE BD cắt CE tại I Kl a) So sánh và b)IBC là tam giác gì? Tại sao a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) chung AD = AE (gt) ABD = ACE (c-g-c) = (2 góc tương ứng) Cách 2: -Vì E AB(gt)AE + EB = AB Vì DAC(gt)AD + DC = AC mà AB = AC(gt); AE = AD (gt) EB = DC -Xét DBC và ECB có: BC cạnh chung (góc đáy tam giác cân) DC = BE (chứng minh trên) DBC =ECB (c-g-c) (2 góc tương ứng) mà (góc đáy tam giác cân) (đpcm) b)Ta có (câu a) Mà (vì ABC cân) Vậy IBC cân Bài 52/128 SGK: GT A tia phân giác ABOx, ACOy KL ABC là tam giác gì? Vì sao? ABO và ACO có: OA chung ABO = ACO (cạnh huyền – góc nhọn) AB = AC (cạnh tương ứng) ABC cân Trong tam giác vuông ABO có Chứng minh tương tự có ABC là tam giác đều GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ119 H: Nếu là mái tôn, góc ở đỉnh của tam giác cân ABC là 1450 thì em tính góc ở đáy như thế nào? GV: Tương tự hãy tính trong trường hợpmái ngói có =1000 GV: Như vậy với tam giác cân, nếu biết số đo của góc ở đỉnhthì tính được số đo của góc ở đáy. Và ngược lạibiết số đo cua rgóc ở đáy sẽ tính được sốù đo của góc ở đỉnh. GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 51 GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. H: Muốn so sánh và ta làm như thế nào? GV: Gọi 1 HS trình bày miệng bài chứng minh, sau đó yêu cầu 1 HS lên trình bày GV: Có thể cùng phân tích với HS cách chứng minh khác như sau: DBC = ECB GV: Yêu cầu HS trình bày miệng cách chứng minh này. H: IBC là tam giác gì? Vì sao? H: Nếu câu a chứng minh theo cách 1 thì câu b chứng minh như thế nào? GV: Khai thác bài toán: H: Nếu nối ED, em có thể đặt thêm những câu hỏi nào? Hãy chứng minh ? GV: kiểm tra các cách chứng minh của các nhóm và đánh giá việc khai thác bài toán của các nhóm. Bài 52/128 SGK: GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài GV: Yêu cầu cả lớp vẽ hình và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán H: Theo em tam giác ABC là tam giác gì? GV: Hãy chứng minh dự đoán đó. -HS đọc đề bài -Hs trả lời và lên bngr làm bài -Một HS lên trình bày trên bảng -HS trình bày miệng cách 2 -IBC là tam giác cân vì theo cách chứng minh 2 ta đã có -HS hoạt động nhóm c)Chứng minh AED cân d)Chứng minh EIB = DIC Một HS đọc to đề bài -Cả lớp vẽ hình -1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán -Dự đoán tam giác ABC là tam giác đều -HS chứng minh 5’ HĐ2: Giới thiệu Bài đọc thêm GV: Đưa bảng phụ ghi mục “ Bài đọc thêm” H: Vậy hai định lí như thế nào? là hai định lí thuận và đảo của nhau? GV: Lưu ý HS: Không phải định lí nào cũng có định lí đảo. Ví dụ định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau có mệnh đề đảo là gì ? Mệnh đề đó đúng hay sai? HS: Nếu GT của định lí này là kết luận của định lí kiavà KL của định lí này là GT của định lí kia thì hai định lí đó là hai định lí thuận và đảo của nhau. -Mệnh đề đảo của định lí đó là “Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh” Mệnh đề đó sai, không phải là định lí . 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) - ÔN lai định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. - BTVN:72, 73, 74, 75, 76/ 107 SBT - ĐoÏc trước bài “ Định lí Pytago” IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn: 29/ 01/ 2009 Ngày dạy: 02/ 02/ 2009 Tiết: 37 §7. ĐỊNH LÍ PYTAGO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuôngvà định lí Pytago đảo. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Pytago để tinh tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, định lí Pytago (thuận , đảo), bài giải một số bài tập . Hai tấm bìa màu hình vuôngcó cạnh bằng a + b và tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, có độ dài hai cạnh góc vuông là a và b HS: Đọc bài đọc thêmgiới thiệu định lí thuận, đảo. Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu về nhà toán học Pytago: Pytago sinh trưởng trong một gia đình quí tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo giàu có ven biển Ê-giê thuộc Địa trung Hải. Ông sống trong khoảng năm 570 đến năm 500 trước công nguyên. Từ nhỏ, Pytago đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học. Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông, đó chính là định lí Pytago mà hôm nay chúng ta học. (2’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20’ HĐ1: Định lí Pytago 1/ Định lí Pytago: Định lí : SGK ABC có BC2=AB2+ AC2 - Cho học sinh làm Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền. - Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông. - Các độ dài 3, 4, 5 có mối quan hệ gì? - Thực hiện Đưa bảng phụ có dán sẵn hai tầm bìa màu hình vuông có cạnh (a + b) - Yêu cầu HS xem tr. 129 SGK, hình121 và hình 122, sau đó mời 4 HS lên bảng. H.121 H. 122 - Ở hình121, phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, hãy tính diện tích phần bìa đó theo c. - Ở hình 122, phần bìakhông bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là avà b, hãy tính diện tích phần bìa đó theo a vàb - Có nhận xét gì về diện tích phần bìa khôâng bị che lấp ở hai hình? Giải thích? - Từ đó rút ra hận xét về quan hệ giữa c2 và a2+b2 - Hệ thức c2 = a2 +b2 nói lên điều gì? - Đó chính là nội dung định lí Pytago - Yêu cầu HS nhắc lại định lí Pytago - GV vẽ hình và tóm tắt định lí theo hình vẽ -Đọc phần lưu ý SGK -yêu cầu HS làm - Cả lớp vẽ hình vào vở - Một HS lên bảng vẽ (sử dụng quy ước 1cm trên bảng) - Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông là 5cm. - Hai HS đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. - Hai HS đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông mhư hình 122 - Diện tích phần bìa đó bằng c2. - Diện tích phần bìa đó bằng a+b2 - Diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình bằng nhau vì đều bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích 4 tam giác vuông - Vậy c2 = a2 +b2 - Hệ thức này cho biết trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. - Vài HS đọc to định lí Pytago - HS trình bày miệng: ABC có: b) Tương tự EF2 = 12 + 12 = 2 - Cả lớp vẽ hình vào vở - Một HS thực hiện trên bảng 8’ HĐ2: Định lí Pytago đảo: 2/ Định lí Pytago đảo: Định lí: (SGK) ABC có -Cho làm Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc của góc BAC. -ABC có (vì 32 +42 = 52 =25), bằng đo đạc ta thấy ABC là tam giác vuông. - Người ta đã chứng minh được định lí Pytago đảo “ Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông”. 12’ HĐ3: Củng cố –Luyện tập: - Phát biểu định lí Pytago . - Phát biểu định lí Pytago đảo. So sánh hai định lí này. - Cho HS làm bài tập 53 SGK Đưa bảng phụ ghi đề bài Gv kiểm tra bài của vài nhóm - Nêu bài tập Cho tam giác có độ dài ba cạnh là : a) 6cm, 8cm, 10cm. b) 4cm, 5cm, 6cm. tam giác nào là tam giác vuông? Vì sao? - Bài tập 54/131 SGK Đưa bảng phụ ghi đề bài -HS Phát biểu và nhận xét: giả thiết của định lí này là kết luận của định lí kia, kết luận của định lí này là giả thiết của định lí kia. - HS hoạt động nhóm : b) Kết quả c) Kết quả x = 20 d) Kết quả x =13 Đại diện hai nhóm trình bày bài HS cả lớp nhận xét a) Có 62 +82 = 36 + 64 = 100 =102 Vậy tam giác có ba cạnh là 6cm, 8cm, 10cm là tam giác vuông. b) tam giác có ba cạnh là 4cm, 5cm, 6cm không phải là tam giác vuông. - Kết quả đo chiều cao AB = 4cm. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: 2’ -Học thuộc định lí Pytago (thuận và đảo) -BTVN: 55, 56, 57, 68/ 131, 132 SGK; 82, 82, 86/ 108 SBT. -Đọc mục có thể em chưa biết”/132 SGK -Tìm hiều cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc) IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn: 29 / 01 / 2009 Ngày dạy: 04 / 02 / 2009 Tiết: 38 §7. ĐỊNH LÍ PYTAGO (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố định lí Pytago và định lí Pytago đảo. 2. Kĩ năng: Vân dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuôngvà vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác vuông. 3. Thái độ: Hiểu và vận dụng kiến thức học trong bài và thực tế. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, một sợi dây thắt nút thành 12 đoạn bằng nhau. Thước thẳng, êke, compa. HS: Học và làm bài ở nhà. Đọc mục có thể em chưa biết. Thước thẳng,êke, compa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 9’ HS1: - Phát biểu định lí Pytago. Vẽ hình và viết hệ thức minh họa. - Chữa bài tập 55/131 SGK HS2: - Phát biểu định lí Pytago đảo.Vẽ hình và viết hệ thức minh họa. - Chữa

File đính kèm:

  • dochh7 ki II.doc
Giáo án liên quan