I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp bằng nhau của tam giác thông qua giải bài tập .
2.Kĩ năng : Vận dụng các TH bằng nhau của tam giác làm một số các bài tập.
3.Thái độ : tuân thủ hợp tác trong công việc
II. Đồ dùng dạy học
III. Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,gợi mở
IV. Tổ chức giờ học
ã Khởi động (1)
- Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : bài học hôm nay ta vận dụng kiến thức về 2 tam giác bằng nhau theo TH (g.c.g) làm một số các bài tập.
88 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/01/2013
Ngày giảng:Lớp 7A: /01/2013
Lớp 7B : /01/2013
Tiết 33 :LUYệN TậP các trường hợp bằng nhau của tam giác.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp bằng nhau của tam giác thông qua giải bài tập .
2.Kĩ năng : Vận dụng các TH bằng nhau của tam giác làm một số các bài tập.
3.Thái độ : tuân thủ hợp tác trong công việc
II. Đồ dùng dạy học
III. Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,gợi mở
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : bài học hôm nay ta vận dụng kiến thức về 2 tam giác bằng nhau theo TH (g.c.g) làm một số các bài tập.
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Chữa bài tập (15’)
- Mục tiêu : Vận dụng TH bằng nhau thứ ba của tam giác làm một số các bài tập.
- Cách tiến hành :
GV cho HS làm bài tập 40
Gv nhận xét và cho điểm
HS làm bài
HS khác nhận xét
Bài 40 (SGK - 124)
Xét vuông BEM và vuông CFM:
BE//CF (cùng ^ Ax)
=>=(sole trong) (gn)
BM=CM (M: trung điểm BC)
EBM=FCM (ch-gn)
=>BE=CF (2 cạnh tương ứng)
HĐ2 : Luyện tập (27’)
- Mục tiêu : Vận dụng TH bằng nhau thứ ba của tam giác làm một số các bài tập.
- Cách tiến hành :
GV cho HS làm bài tập 39
Treo viên treo bảng phụ bài 39
Cho HS hđn theo ppktb làm bài tập 39
Gv gọi các nhóm báo cáo
Gv nhận xét và chuẩn
HS quan sát hình
HS hđn
Nhón báo cáo
Bài 39 (SGK - 124)
Hình 105 + 106
H.105:
AHB=AHC (2 cạnh góc vuông)
H.106:
EDK=FDK (cạnh góc vuông-góc nhọn
Hình 107
H.107:
ABD=ACD (ch-gn)
Hình 108
H.108:
ABD=ACD (ch-gn)
BDE=CDH (cgv-gn)
ADE=ADH (c-g-c)
Gv cùng HS làm bài 41
GVHD : Để chứng minh
IE =ID =IF ta chứng minh
IE = IF , IF = ID
? Để chứng minh IE =IF ta chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
GV gọi HS lên bảng chứng minh
? Để chứng minh IF=ID ta chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
GV gọi HS lên bảng chứng minh
GV nhận xét và chuẩn
HS trả lời
HS lên bảng
HS trả lời
HS lên bảng
Bài 41 (SGK - 124)
Xét vuông IFC và vuông IEC:
IC: cạnh chung (ch)
= (CI: phân giác )(gn)
=> IFC=IEC (ch-gn)
=> IE=IF (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét vuông IBE và vuông IBD:
IB: cạnh chung (ch)
= (IB: phân giác )
=> IBE=IBD (ch-gn)
=> IE=ID (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1), (2) => IE=ID=IF.
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’)
Tổng kết : GV tổng kết lại bài.
Hướng dẫn về nhà :
+ Xem lại bài đã học.
+ BTVN : 43,44,45(SGK – 125)
+ Giờ sau luyện tập về 3 TH bằng nhau của tam giác.
*****************************************
Ngày soạn:01/01/2013
Ngày giảng:Lớp 7A: /01/2013
Lớp 7B : /01/2013
Tiết 34 : LUYệN về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
2.Kĩ năng : Vận dụng 3TH bằng nhau của tam giác làm một số các bài tập.
3.Thái độ : tuân thủ hợp tác trong công việc
II. Đồ dùng dạy học
III. Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,gợi mở
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : bài học hôm nay ta vận dụng kiến thức về 2 tam giác bằng nhau theo 3TH làm một số các bài tập.
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Ôn lại lí thuyết (7’)
- Mục tiêu : Củng cố lại các kiến thức về 3 TH bằng nhau của tam giác.
- Cách tiến hành :
GV cho HS nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác, và TH bằng nhau của 2 tam giác vuông.
HS nhắc lại
HĐ2 : Luyện tập (35’)
- Mục tiêu : Vận dụng 3TH bằng nhau của tam giác làm một số các bài tập.
- Cách tiến hành :
GV cho HS làm bài tập 43
GV gọi HS vẽ hình và ghi GT –KL
? Để chứng minh AD =BC ta phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
Gv gọi HS lên bảng
GV nhận xét và chuẩn
GV cùng HS chứng minh ý b
? Hãy chứng minh =
? Chứng minh CED=AEB
? Để chứng minh DE là tia phân giác của ta phải chứng minh điều gì?
GV gọi HS chứng minh
GV nhận xét và chuẩn
HS thực hiện
HS trả lời
HS thực hiện
HS khác NX
HS nêu cách chứng minh
HS : =
HS chứng minh
Bài 43 (SGK - 125)
GT
<1800
ABẻOx, CDẻOy
OA<OB; OC=OA, OD=OB
E=ADBC
KL
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phân giác
a) CM: AD=BC
Xét AOD và COB có:
: góc chung (g)
OA=OC (gt) (c)
OD=OB (gt) (c)
=>AOD=COB (c-g-c)
=> AD=CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM: EAB=ECD
Ta có: +=1800 (2 góc kề bù)
+=1800 (2 góc kề bù)
Mà: = (AOD=COB)
=> =
Xét EAB và ECD có:
AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; OB=OD) (c)
= (cmt) (g)
= (AOD=COB) (g)
=> CED=AEB (g-c-g)
c) CM: DE là tia phân giác của
Xét OCE và OAE có:
OE: cạnh chung (c)
OC=OA (gtt) (c)
EC=EA (CED=AEB) (c)
=> CED=AEB (c-c-c)
=> = (2 góc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
=> Tia OE là tia phân giác của
GV gọi HS vẽ hình và ghi GT – KL
GV cùng HS chứng minh
? Hãy chứng minh =
? Chứng minh ADB=ADC
GV nhận xét và chuẩn
HS thực hiện
HS thực hiện
HS khác nhận xét
Bài 44 (SGK- 125)
a) CM: ADB=ADC
Ta có:
=1800--
=1800--
mà = (gt)
= (AD: phân giác )
=> =
Xét ADB và ADC có:
AD: cạnh chung
= (cmt)
= (cmt)
=> ADB=ADC (g-c-g)
=> AB=AC (2 cạnh tương ứng)
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’)
Tổng kết : GV tổng kết lại bài.
Hướng dẫn về nhà :
+ Xem lại bài đã học.
+ Chuẩn bị bài “ Tam giác cân”
***********************************
Ngày soạn:10/01/2013
Ngày giảng:Lớp 7A: /01/2013
Lớp 7B : /01/2013
Tiết 35 : tam giác cân
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Vẽ được tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Tính được số đo góc của tam giác vuông cân, tam giác đều.
2.Kĩ năng : vẽ hình, tính toán.
3.Thái độ : tuân thủ hợp tác trong công việc
II. Đồ dùng dạy học
1. GV :
III. Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,gợi mở
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : Như SGK
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Định ngĩa
Mục tiêu : Vẽ được tam giác cân
Cách tiến hành :
GV giới thiệu định nghĩa, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc ở đỉnh.
Củng cố: làm ?1 SGK/126.
Tìm các tam giác cân trên hình 112. kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó.
cân
c.
đáy
c.
bên
g.
đỉnh
g.
đáy
ABC
AHC
ADE
BC
HC
DE
AB,AC
AC,AH
AD,AE
,
,
,
I) Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
ABC cân tại A (AB=AC)
HĐ2 : Tính chất
- Mục tiêu : Vẽ được tam giác vuông cân.
+ Tính được số đo góc của tam vuông cân.
- Cách tiến hành :
GV cho HS làm ?2
GV gọi HS nhận xét
? Qua ?2 em rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy tam giác cân.
GVGT : Điều ngược lại vẫn đúng. GVGT định lí 2
GV vẽ hình 114 và giới thiệu định ngĩa tam giác vuông cân.
yêu cầu HS làm ?3.
GV nhận xét và chuẩn
HS thực hiện
HS khác nhận xét
HS nêu định nghĩa
HS chú ý
HS vẽ hình
HS thực hiện
2. Tính chất
?2. Xét ADB và ADC:
AB=AC
= (AD: phân giác )
AD: cạnh chung
=> ADB=ADC (c-g-c)
=> = (2 góc tương ứng)
- Định lí 1 : SGK
- Định nghĩa : SGK
?3.
Ta có: ++=1800
Mà ABC vuông cân tại A
Nên =900, =
HĐ3 : Tam giác đều
- Mục tiêu : Vẽ được tam giác đều.
+ Tính được số đo góc của tam tam giác đều.
- Cách tiến hành :
GV giới thiệu tam giác đều và cho HS làm ?4.
GV cho HS vẽ hình vào vở và gọi HS ghi GT –KL
GVHD : Để tínhcác góc các em dựa vào tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác.
GV gọi HS lên bảng
GV nhận xét và chuẩn
GV giới thiệu hệ quả
HS chú ý
HS thực hiện
HS chú ý
HS lên bảng
HS khác nhận xét
3. Tam giác đều
?4.
Vì AB=AC=> ABC cân tại A
=> =
Vì AB=CB=> ABC cân tại B
=> =
b) Từ câu a=> ==
Ta có: ++=1800
=> =+=180:3=600
- Hệ quả : SGK - 127
HĐ3 : Tam giác đều
- Mục tiêu : Củng cố kiến thức vừa học.
- Cách tiến hành :
GV treo bảng phụ bài 47 (H118) và cho HS làm bài 47
Gv nhận xét và chuẩn
HS quan sát và thực hiện bài 47
HS khác nhận xét
Bài 47 (SGK - 127)
KOM cân tại M vì MO=MK
ONP cân tại N vì ON=NP
OMN đều vì OM=ON=MN
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’)
Tổng kết : GV tổng kết lại bài.
Hướng dẫn về nhà :
+ Xem lại bài đã học.
+ BTVN : 49,50,51,52 (SGK – 127+128)
+ Giò sau luyện tập.
************************************
Ngày soạn:10/01/2013
Ngày giảng:Lớp 7A: /01/2013
Lớp 7B : /01/2013
Tiết 36 : luyện tập
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về tam giác cân.
2.Kĩ năng : - Vận dụng được tính chất tam giác cân vào tính toán và chứng minh đơn giản.
3.Thái độ : tuân thủ hợp tác trong công việc
II. Đồ dùng dạy học
III. Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,gợi mở
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : Bài học hôm nay ta vận dụng chất tam giác cân vào tính toán và chứng minh đơn giản.
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Chữa bài tập (13’)
- Mục tiêu : - Vận dụng được tính chất tam giác cân vào tính toán
- Cách tiến hành :
GV gọi HS làm bài 49
Gv nhận xét và cho điểm
HS lên bảng
HS nhận xét
Bài tập 49 (SGK - 127)
a / Ta coự : = =
= (1800 - 400 ) :2 = 700
b / = 1800 - ( 400´ 2 )
= 1800 - 800 = 1000
HĐ2: Luyện tập.
- Mục tiêu : Vận dụng được tính chất tam giác cân vào tính toán và chứng minh đơn giản.
- Cách tiến hành :
GV cho HS làm bài 51
GV gọi HS vẽ hình và ghi GT –KL
? Hãy dự đoán số đo của hai góc và
Hãy dựa vào dự đoán đó chứng minh
Gv gọi HS chứng minh ý a
GVHD : Dựa vào tính chất để làm ý b
GV gọi HS lên bảng
GV nhận xét và chuẩn
GV vẽ hình và yêu cầu HS ghi GT –KL
GV cùng HS chứng minh bài 52
GV chuẩn
HS thực hiện
HS lên bảng
HS khác nhận xét
HS cùng GV chứng minh
Bài 51 (SGK - 128)
a) So sánh và :
Xét ABD và ACE có:
: góc chung (g)
AD=AE (gt) (c)
AB=AC (ABC cân tại A) (c)
=> ABD=ACE (c-góc-c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) BIC là gì?
Ta có: =+
=+
Mà = (ABC cân tại A)
= (cmt)
=> =
=> BIC cân tại I
Bài 52 (SGK - 128)
Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có:
OA: cạnh chung (ch)
= (OA: phân giác ) (gn)
=>OA=BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=> CAB cân tại A (1)
Ta lại có:
==1200=600
mà OAB vuông tại B nên:
+=900
=> =900-600=300
Tương tự ta có: =300
Vậy =+
=300+300
=600 (2)
Từ (1), (2) => CAB đều.
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’)
Tổng kết : GV tổng kết lại bài.
Hướng dẫn về nhà :
+ Xem lại bài đã học.
+ Chuẩn bị bài “Định lí Py –Ta -Go”
Ngày soạn:18/01/2013
Ngày giảng:Lớp 7A: /01/2013
Lớp 7B : /01/2013
Tiết 37 : định lí pi - ta - go
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Tính được độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia.
- Nhận biết được một tam giác là tam giác vuông.
2.Kĩ năng : - Vận dụng được định lí Pi - ta - Go làm một số các bài ttập.
3.Thái độ :Tuân thủ hợp tác trong công việc
II. Đồ dùng dạy học
III. Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,gợi mở
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : Như SGK
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1:ẹũnh lyự Py-ta-go: (15 phút)
- Mục tiêu: +Tính được độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia
- Đồ dùng: Bìa cứng hình tam giác và hình vuông, thước đo góc, bảng phụ
- Cách tiến hành
Yêu cầu HS đọc đề ?1 và làm ?1.
Gọi 1 HS đọc kết quả ?1
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn.
Làm bài tập ?2 theo nhóm.
GV nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm.
Qua bài làm của HS, GV giới thiệu định lý Py-ta-go.
Yêu cầu HS nhắc lại và ghi tóm tắt nội dung định lý bằng ký hiệu?
GV lưu ý: Định lý chỉ đúng cho tam giác vuông.
GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện tính cạnh AB?
Làm bài tập ?3
GV nhận xét và chuẩn
HS vẽ DABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm.
Đo độ dài cạnh BC (=5cm)
Mỗi nhóm thực hiện ghép hình như hướng dẫn của bài ?2,sau đó viết nhận xét trên bảng nhóm
HS nhắc lại định lý.
Tóm tắt bằng ký hiệu:
DABC vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2
HS thực hiện tính và trình bày kết quả.
Hình 124: x = 6
Hình 125 : x = .
I/ Định lý Py-ta-go:
- Định lí : SGK
DABC vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2
VD: Cho DABC vuông tại A, tính độ dài cạnh AB, biết
BC = 13cm, AC = 12 cm ?
Giải:
Vì DABC vuông tại A nên ta có: BC2 = AB2 + AC2
=> AB2 = BC2 - AC2
AB2 = 132 – 122
AB2 = 169 – 144 = 25
=> AB = 5(cm)
HĐ2: ẹũnh lyự Py-ta-go ủaỷo (15 phút)
- Mục tiêu: - Nhận biết được một tam giác là tam giác vuông.
- ĐDDH : bảng phụ
- Cách tiến hành
GV yêu cầu HS đọc đề và làm ?4
Gọi 1 HS đọc kết quả
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn.
So sánh AB2 + AC2 và BC2. Qua đó em có nhận xét gì ?
GV uốn nắn, nêu định lí
Py– ta– go đảo
Yêu cầu HS nhắc lại định lý, và tóm tắt nội dung định lý bằng cách dùng ký hiệu .
GV nêu bài toán ví dụ:
Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và phân tích đề bài.
Gọi 1 HS nêu cách làm.
GV uốn nắn:
Yêu cầu HS áp dụng định lý đảo để chứng minh bài toán.
Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
HS vẽ DABC có
AB = 3cm, AC = 4cm,
BC = 5cm.
Dùng thước đo góc đo góc A, và nhận xét = 1v.
HS nhắc lại định lý bằng lời.
Tóm tắt nội dung định lý bằng cách dùng ký hiệu:
DABC có BC2= AB2+ AC2
=> = 1v.
HS đọc kỹ đề và phân tích:
Bài toán cho biết độ dài ba cạnh,yêu cầu chứng minh DABC vuông.
Theo định lý đảo nếu có hệ thức c2 = a2 + b2 => DABC vuông.
=> So sánh AB2 + BC2 và AC2
II/ Định lý Py-ta-go đảo:
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
DABC có BC2 = AB2 + AC2
=> = 1v.
VD: Cho DABC có
AB = 8cm, AC = 10cm,
BC = 6cm.
Chứng minh DABC vuông?
Giải:
Ta có: AB2 = 82 = 64
BC2 = 62 = 36
=> AB2 + BC2 = 64 + 36 =100
Lại có: AC2 = 102 = 100
=> AC2 = AB2 + BC2
Theo định lý đảo của định lý Pytago ta có DABC vuôn
HĐ3: Luyeọn taọp (10phút)
- Mục tiêu: Vaọn duùng ủũnh lyự vaứo baứi taọp tớnh ủoọ daứi moọt caùnh cuỷa tam giaực vuoõng khi bieỏt ủoọ daứi hai caùnh coứn laùi. Chửựng minh moọt tam giaực laứ tam giaực vuoõng khi bieỏt ủoọ daứi ba caùnh
- Cách tiến hành
Nhắc lại định lý Pytago thuận, đảo.
Làm bài tập áp dụng 53 trang 131 SGK.
Gv nhận xét và chuẩn
Một HS lên bảng trình bày bài giải.
HS khác nhận xét
III/ Luyện tập
Bài tập 53 trang 131 SGK.
x = 13
x =
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’)
Tổng kết : GV tổng kết lại bài.
Hướng dẫn về nhà :
+ Xem lại bài đã học.
+ BTVN : 56, 57, 58 (SGK – 131+132)
+ Giò sau luyện tập.
Ngày soạn:18/01/2013
Ngày giảng:Lớp 7A: /01/2013
Lớp 7B : /01/2013
Tieỏt38: LUYEÄN TAÄP 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại nội dung hai định lý Pytago thuận, đảo.
2. Kĩ năng: Vận dụng hai định lý trên vào bài tập tính độ dài cạnh của một tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh,vào bài tập chứng minh một tam giác là vuông khi biết độ dài ba cạnh của nó.
3. Thái độ: Tuân thủ hợp tác trong công việc.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : +Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đề bài
2. Học sinh : +Thước thẳng.
III. Phương pháp: Phát vấn đàm thoại,vấn đáp gợi mở.
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : Bài học hôm nay ta vận dụng hai định lý trên vào bài tập tính độ dài cạnh của một tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh,vào bài tập chứng minh một tam giác là vuông khi biết độ dài ba cạnh của nó
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1:Chữa bài tập về nhà (15phút)
- Mục tiêu: Củng cố lại nội dung hai định lý Pytago thuận, đảo.
- Đồ dùng: Thước kẻ.
- Cách tiến hành
GV gọi 4 HS lên bảng đồng thời
HS1 : BT56 ý a
HS2 : BT56 ý b
HS3 : BT56 ý c
HS4 : Bài 55
GV nhận xét và cho điểm
4 HS lên bảng
HS khác nhận xét
Bài 56 (SGK - 131)
a, DABC vuông tại B.
b, DABC vuông tại B.
c,
Ta có:
AB2+BC2=72+72 = 49 + 49= 98
AC2 = 102 = 100
ị AC2 ạ AB2 + BC2.
=> DABC không là tam giác
Bài tập 55 (SGK- 131)
Trong DABC vuông tại A, áp dụng định lý Py ta go
ị BC2 = AB2 +AC2
ị AC2 = BC2 – AB2
= 42 – 12 = 16- 1 = 15
ị AC = (m)
Vậy chiều cao của bức tường là (m)
HĐ2:Chữa bài tập tại lớp (20phút)
- Mục tiêu: Vận dụng hai định lý trên vào bài tập tính độ dài cạnh của một tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh,vào bài tập chứng minh một tam giác là vuông khi biết độ dài ba cạnh của nó.
- Cách tiến hành
GV yêu cầu HS đọc đề bài toá, suy nghĩ và tìm cách làm. GV treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
HS nhìn bài giải của bạn Tâm, nên nhận xét xem bài giải đúng hay sai?
Giải thích vì sao sai?
Sửa lại ntn cho đúng ?
Qua bài tập này ta cần chú ý điều gì khi chứng minh một tam giác là tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh?
HS đọc bài toán
HS nêu nhận xét
Bài 57 (SGK - 131)
Bạn Tâm giải:
AB2 + AC2 = 82 +172
= 64 + 289= 353
BC2 = 152 = 225
Vì 225 ạ 353 nên:
AB2 + AC2 ạ BC2
Do đó DABC không là tam giác vuông.
Kết luận:
Bạn Tâm giải sai vì bạn lấy tổng bình phương độ dài cạnh lớn nhất và cạnh bé nhất so với độ dài cạnh còn lại.
Sửa lại :
AB2 + BC2 = 82 +152
= 64 + 225
= 289
AC2 = 172 = 289.
=> AB2 + BC2 = AC2
Vậy DABC vuông tại B
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà.(3 phút)
- Tổng kết:+ Naộm chaộc caựch vaọn duùng ủũnh lyự Pi ta go thuaọn vaứ ủaỷo
- HDVN : Laứm baứi taọp 58 vaứ caực baứi taọp trong SBT
+ BTVN : 59 đến 62 (SGK - 133)
+ Giò sau luyện tập tiếp
******************************************
Ngày soạn:18/01/2013
Ngày giảng:Lớp 7A: /01/2013
Lớp 7B : /01/2013
Tieỏt39: LUYEÄN TAÄP 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố lại nội dung hai định lý Pytago thuận, đảo.
2. Kĩ năng: Vận dụng hai định lý trên vào bài tập tính độ dài cạnh của một tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh,vào bài tập chứng minh một tam giác là vuông khi biết độ dài ba cạnh của nó.
3. Thái độ: Tuân thủ hợp tác trong công việc.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : +Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đề bài
2. Học sinh : +Thước thẳng.
III. Phương pháp: Phát vấn đàm thoại,vấn đáp gợi mở.
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1\)
- Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : Bài học hôm nay ta tiếp tục vận dụng hai định lý trên vào bài tập tính độ dài cạnh của một tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh,vào bài tập chứng minh một tam giác là vuông khi biết độ dài ba cạnh của nó
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Chữa bài tập (15’)
Mục tiêu : Vận dụng hai định lý trên vào bài tập tính độ dài cạnh của một tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh.
Cách tiến hành :
GV gọi HS làm bài 59
GV nhận xét và cho điểm
HS lên bảng làm bài
HS khác nhận xét
Bài 59 (SGK - 133)
D ABC vuông tại B ị
AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600
ị AC = 60 (cm)
HĐ1 : Chữa bài tập (15’)
- Mục tiêu : Vận dụng hai định lý trên vào bài tập tính độ dài cạnh của một tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh, vào bài tập chứng minh một tam giác là vuông khi biết độ dài ba cạnh của nó.
- Cách tiến hành :
GV cho HS làm bài 60
? Hãy vẽ hình và ghi GT –KL bài toán
? Để tính AC và BH ta vận dụng định lí nào để chứng minh
Gv gọi HS lên bảng làm bài 60
GV nhận xét và chuẩn
HS thực hiện
HS trả lời
HS thực hiện
HS khác nhận xét
Bài 60 (SGK - 133)
Tính AC:
D AHC vuông tại H
ị AC2 = AH2 + HC2 (Pytago)
= 162 + 122
= 400
ị AC = 200 (cm)
Tính BH:
D AHB vuông tại H:
ị BH2 + AH2 = AB2
BH2 = AB2 – AH2
= 132 - 122
= 25
ị BH = 5 (cm)
ị BC = BH + HC = 21 cm
GV cho HS làm bài 61
? Hãy vẽ hình và ghi GT –KL bài toán
? Để tính AC,AB,BC ta vận dụng định lí nào để chứng minh
Gv gọi HS lên bảng làm bài 61
GV nhận xét và chuẩn
HS thực hiện
HS trả lời
HS thực hiện
HS khác nhận xét
Bài 61 (SGK- 133)
Ta có:
AB2 = AN2 + NB2
= 22 + 12 = 5
ị AB =
AC2 = CM2 + MA2
= 42 + 32 = 25
ị AC = 5
CB2 = CP2 + PB2
= 52 + 32 = 34
ị CB =
Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà.
- Tổng kết: GV tổng kết lại bài
- HDVN: Nắm chắc cách làm các bài tập trên.
Làm các bài tập 61 SGK , 89 SBT
Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã được học.
Chuẩn bị bài “Các TH bằng nhau của hai tam giác vuông”
Ngày soạn:28/01/2013
Ngày giảng:Lớp 7A: /02/2013
Lớp 7B : /02/2013
Tiết 40 : Các trường họp bằng nhau cảu hai tam giác vuông
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Liệt kê được các TH bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Chứng minh được định lí, vận dụng các TH vào chứng minh hai tam giác bằng nhau
3. Thái độ: Tuân thủ, tán thành, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Bảng phụ
2. Học sinh :
III. Phương pháp: Phát vấn đàm thoại,vấn đáp gợi mở.
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : Như SGK
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông (15’)
Mục tiêu : Liệt kê được các TH bằng nhau của tam giác vuông.
ĐDDH : Bảng phụ
Cách tiến hành :
Giáo viên đưa bảng phụ có ba cặp tam giác vuông bằng nhau.
Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c; g-c-g; cạnh huyền - góc nhọn.
GV nhận xét và chuẩn
? Qua bài tập trên hay nêu các trường hợp bằng nhau cảu hai tam giác vuông
Gv cho HS làm ?1
GV nhận xét và chuẩn
HS thực hiện
HS phát biểu
HS cá nhân thực hiện
HS khác trả lời
1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
?1.
Hỡnh 143 vaứ Hỡnh 144
D AHB = D AHC (c.g.c)
D DKE = D DKF (g.c.g)
Hỡnh 145
D MOI = D NOI (ch.gn)
HĐ2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (15’)
Mục tiêu : Chứng minh được định lí
- Cách tiến hành :
Giáo viên nêu vấn đề: Nếu hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác có bằng nhau không?
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai tam giác vuông thỏa mãn điều kiện trên.
? từ giả thuyết có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau nữa không?
? Vậy ta có thể chứng minh được hai tam giác bằng nhau không?
GV : Vậy Nếu hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác có bằng nhau. Đây chính là nội dung định lí.
HS chú ý
HS vẽ vào vở
HS : AB = ED vì teo pitago
Cùng GV chứng minh
HS phát biểu lại định nghĩa
II. Trường hợp bằng nhau
cạnh huyền – cạnh góc vuông:
GT
D ABC (=900), DDEF ( = 900)
BC = EF ; AC = DF
KL
Ta có: D ABC ( = 900)
ị BC2 = AB2 + AC2
ị AB2 = BC2 – AC2
D DEF ( = 900)
ị ED2 = EF2 – DF2
Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt)
Vậy AB = ED
ị D ABC = D DEF (c-c-c)
- Định lí : SGK - 135
HĐ1 : Củng cố (12’)
- Mục tiêu : vận dụng các TH vào chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Cách tiến hành :
GV cho HS hđn làm ?2 (10’)
GV nhận xét và chuẩn
? Ta suy ra được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những góc nào bằng nhau?
Hđn làm ?2
Các nhóm báo cáo
HS trả lời
?2.
Cách 1:
Xét D AHB và D AHC có:
= = 900 (gt)
AB = AC (gt)
AH cạnh chung
Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Cách 2:
Xét D AHB và D AHC có:
= = 900 (gt)
AB = AC (gt)
= (D ABC cân tại A)
Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – góc nhọn)
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’)
- Tổng kết: GV tổng kết lại bài
- HDVN:
+ Xem lại bài
+ Học thược định lí.
+ BTVN : 63 đến 66 (SGK - 136+137)
+ Giờ sau luyện tập.
*************************************
Ngày soạn:28/01/2013
Ngày giảng:Lớp 7A: /02/2013
Lớp 7B : /02/2013
Tiết 41 : luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại các TH bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Vận dụng các TH bằng nhau của tam giác vuông chứng minh cá đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ: Tuân thủ, tán thành, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Bảng phụ
2. Học sinh :
III. Phương pháp: Phát vấn đàm thoại,vấn đáp gợi mở.
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : Như SGK
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Chữa bài tập (15’)
- Mục tiêu : Vận dụng các TH bằng nhau của tam giác vuông chứng minh cá đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Cách tiến hành :
Gv gọi HS làm bài tập 63
Gv nhận xét và cho điểm
HS thực hiện
HS khác nhận xét
Baứi taọp 63
File đính kèm:
- hinh 7 cktkn.doc