Giáo án Toán học 7 - Tuần 20 đến tuần 26

A/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết sử dụng trường hợp g-c-g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn để cm hai tam giác bằng nhau,từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhau.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

- Tập thói quen cẩn thận, chính xác.

B/ Chuẩn bị của GV và HS :

· GV : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

HS : sgk, thước thẳng, thước đo góc

doc31 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 20 đến tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 - Tiết 35 Ngày soạn:06/01/09 LUYỆN TẬP 2 A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết sử dụng trường hợp g-c-g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn để cm hai tam giác bằng nhau,từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhau. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. - Tập thói quen cẩn thận, chính xác. B/ Chuẩn bị của GV và HS : GV : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS : sgk, thước thẳng, thước đo góc. C/ Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : (10 phút) Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau g c g của hai tam giác . Sửa bt 38/124 sgk GT : AB // CD AC // BD KL : AB = CD AC = BD Giải Xét 2 tam giác ABD và DCA, ta có : (so le trong, AB // CD ) AD : cạnh chung (so le trong, AC // BD ) Do đó :ABD = DCA (g-c-g) Suy ra : AB = CD , AC = BD. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng 10’ 8’ 1. HĐ1: Sửa bài tập. GV treo bảng phụ bài 39/124 sgk. Cho HS thảo luận theo nhóm mỗi nhóm giải 2BT: - Nhóm 1, 2: H105 + H108 - Nhóm 3, 4: H106 + H108 - Nhóm 5, 6: H107 + H108 - Nhóm 7, 8: H106 + H107 Gọi lần lượt các nhóm trình bày bài giải. Cho lớp ktra và nhận xét câu trả lời của bạn. GV nhận xét, cho điểm 2. HĐ2: Luyện tập. - Cho HS giải bài40/124 sgk. Gọi HS đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl. H.dẫn HS giải: Dự đoán : BE và CF ntn với nhau? Hãy nêu cách cm BE = CF. Gọi 1HS cminh điều vừa khẳng định. Cho em đó lên trình bày bảng. GV bổ sung những thiếu sót. - Cho HS giải bài41/124 sgk. Gọi HS đọc đề bài, y/cầu HS vẽ hình và nêu GT - KL. H.dẫn HS cminh: Để cminh ID = IE = IF thì ta phải cm điều gì? Gọi HS cminh. Gọi 1HS lên bảng trình bài giải. Cho lớp nhận xét. GV bổ sung những thiếu sót. HS giải bài39/124. HS thảo luận nhóm theo y/cầu của GV. Đại diện nhóm trình bày bài giải. HS nhận xét. - HS giải bài40/124 sgk HS đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl. Dự đoán: BE = CF HS nêu cách cm và lên bảng trình bày. 1HS cminh điều vừa khẳng định. HS nêu lại cách cm. 1HS lên bảng trình bày bài giải. HS giải bài41/124 sgk. HS đọc đề bài, vẽ hình và nêu GT - KL. Ta cm: ID = IE; IE = IF HS cminh. 1HS lên bảng trình bài giải. Cả lớp ktra và nhận xét. I. Sửa bài: Bài 39/124 sgk: H105:(c-g-c) Vì : BH = CH (gt) (gt) AH: cạnh chung H106:(g-c-g) Vì: (gt) DK: cạnh chung (gt) H107: (c.h - g.n) Vì: (gt) AD : cạnh chung (gt) H108: (c.h - g.n) (g-c-g) (g-c-g) , ... II. Luyện tập: Bài 40/124 sgk: Giải: Xét 2 tam giác BEM và CFM, ta có : (gt) MB = MC ( gt) (đối đỉnh) (ch - gn) BE = CF (đpcm) Bài41/124: Chứng minh: Xét BDI và BEI có : (gt) BI : cạnh huyền chung. (BI là tia pg của góc B) (ch - gn) ID = IE (1) C/m tương tự, ta có: (ch - gn) IE = IF (2) Từ (1) và (2), suy ra ID = IE = IF. (đpcm) D. HDVN: () - Xem lại các BT đã giải. - BTVN: Bài 42, 44 / 124 +125 sgk. - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác và các hệ quả để tiết sau: “Luyện tập (t)”. LUYỆN TẬP VỀ BA TH BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC Tuần 20 - Tiết 36 Ngày soạn:10/01/09 A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vận dụng 3 trường hợp bằng nhau cuả tam giác để chứng minh một bài toán hình học. - Biết nên chọn trường hợp nào để chứng minh thích hợp nhất. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GS : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, com pa. HS : sgk, thước thẳng, thước đo góc, com pa. C/ Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: (4’) - Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( c.c.c, c.g.c, g.c.g ) - Sửa bài tập 44/125. 2. Bài mới: Bài mới: Tg Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Ghi bảng 7’ 20’ 10’ 1. HĐ1: Sửa bài tập. - Cho HS sửa bài44/125 sgk. Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, y/cầu HS nêu GT - KL. Cho HS nêu hướng giải. Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải. GV ktra vở BT của HS. GV cho lớp nhận xét, cho điểm. 2. HĐ2: Luyện tập. - GV cho HS giải bài43/125. Gọi HS vẽ hình, viết GT - KL. GV gọi 1HS lên cm câu a. GV trình bày theo sơ đồ: OA=OC; Ô:chung; OD=OB AOD = COB(c.g.c) AD = BC Gọi 1HS lên bảng trình bày cminh. GV giúp HS giải câu b. Hai tam giác EAB và ECD đã có những yếu tố nào? Gọi 1HS lên cminh. GV bổ sung những thiếu sót. GV h.dẫn HS giải câu c : OA=OC;OE:chung;EA=EC OEA=OEC (c.c.c) Ô1 = Ô2 OE là tia p/giác của - GV treo bảng phụ - BT 45/125 sgk. GV hướng dẫn HS giải câu a (bằng cách gọi thêm các điểm) Gọi HS chứng minh câu b. GV bổ sung những thiếu sót. HS sửa bài44/125 sgk. 1HS lên bảng vẽ hình, nêu GT - KL. HS nêu hướng giải. 1HS lên bảng trình bày bài giải. Lớp nhận xét bài làm của bạn. HS giải bài43/125. HS vẽ hình, viết GT - KL. 1HS lên cm câu a. HS trả lời các câu hỏi của GV. HS lên bảng trình bày bài giải theo sơ đồ. HS giải câu b theo sự hd của GV. HS trả lời. 1HS lên bảng trình bày cminh. HS giải câu c. Trả lời lần lượt các câu hỏi của GV. Quan sát bảng phụ, suy nghĩ cách giải. HS nêu cách giải và trình bày câu a. HS chứng minh câu b. I. Sửa bài: GT ABC; = AD phân giác () DBC KL a) ADB =ADC b) AB = AC Bài44/125: Chứng minh: a) Có: (gt) và (gt) Xét ADB và ADC , ta có: (gt) AD cạnh chung (cmt) ADB = ADC (g-c-g) (đpcm) b) Ta có: ADB = ADC (cmt) AB = AC. (đpcm) II. Luyện tập: BT 43/125: Chứng minh: a) AD = BC: Xét AOD vàCOB có: OA = OC (gt) Ô: chung OD = OB (gt) AOD = COB (c-g-c) AD = BC. (đpcm) b) DEAB = DECD: Ta có: + = 1800 (kề bù) + = 1800 (kề bù) Mà = (AOD = COB) Dođó = (1) Ta lại có: OA = OC (gt) và OB = OD (gt) AB = CD (2) Mặt khác: = (AOD=COB) (3) Từ (1),(2) và (3)EAB = ECD (g-c-g) c) OE là tia phân giác góc xOy: Xét OEA vàOEC có: OA = OC (gt) OE : cạnh chung EA = EC (EAB = ECD) OEA = OEC (c-c-c) Ô1 = Ô2 Vậy OE là tia phân giác của Bt 45/125 C/minh : a) AB = CD ; BC = AD: Đặt điểm I, K, E, F như hình vẽ. Ta có vIAB = v KCD (2cgv) AB = CD Và vCEB = vAFD (2cgv) BC = AD Vậy: AB = CD ; BC = AD. (đpcm) b) ABD = CDB (c.c.c) , mà cặp góc này ở vị trí so le trong. Nên AB // CD . (đpcm) D. HDVN: (4’) - Dặn dò về nhà làm bài tập 45trang 125 SGK. - HS khá giỏi làm BT 59,60,61 trang 105 SBT. - Xem trưóc bài “Tam giác cân”. TAM GIÁC CÂN Tuần 21 - Tiết 37 Ngày soạn:12/01/09 A/ Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. - Biết vẽ và chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, com pa Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo góc, com pa . C/ Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: - Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c, c.g.c, g.c.g) (6’) - Hãy nhận dạng các tam giác sau ? - Cho êABC như hình vẽ, tam giác cho ta biết điều gì ? 2. Bài mới: GV:êABC có AB = AC đó là tam giác cân. · Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 8’ 15’ 1. HĐ1: Đnghĩa tam giác cân GV: Thế nào là tam giác cân? GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác cân? Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy. GV treo bảng phụ cho HS làm ?1 vào bảng phụ 2. HĐ2: Tính chất của tam giác cân. GV cho HS làm ?2. GT,KL của bài toán? GV : Em nào so sánh được ? GV : Cả lớp nhận xét , GV sữa chữa lại cho hoàn chỉnh. GV : Nhận xét gì về 2 góc đáy của tam giác cân ? 2 HS Phát biểu định lí 1 sgk/126 GV: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ? – Định lí 2. GV : êGIH (hình 117/127) có phải là tam giác cân không? Vì sao? HS: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. 2 HS nhắc lại định nghĩa. ?1 . HS : đọc yêu cầu của đề toán. 1 Hs lên bảng chứng minh ,cả lớp cùng làm trong nháp. HS : Hai góc ở đáy của tam giác cân thì bằng nhau. HS : Tam giác cân (vì đây là kết quả của bài tập 44/125). HS phát biểu định lí 2 HS: Tính được G = 700 = H HS lên bảng trình bày . 1. Định nghĩa (sgk/125) êABC có AB = AC êABC cân tại A AB, AC: cạnh bên BC : Cạnh đáy , : Góc ở đáy ;: Góc ở đỉnh. 2. Tính chất : a) Đlí1: (sgk/126) êABC cân tại A = b) Đlí2: (sgk/126) = êABC cân tại A 8’ 10’ GV : Cho êABC như hình vẽ. Tam giác đó có những đặc điểm gì ? Tgiác có đặc điểm như vậy gọi là Tam giác vuông cân . GV: Nêu định nghĩa tam giác vuông cân ? Tính số đo mỗi góc nhọn trong tam giác vuông cân? 3. HĐ3: Tam giác đều GV giới thiệu định nghĩa tam giác đều như sgk. GV hdẫn các em các bước vẽ tam giác đều.Cho HS làm ?4. GV : Trong tam giác đều ,mỗi góc có số đo 600 => Đó là nội dung hệ quả 1. GV: Để cm một tg đều, ngoài đn em còn cách cm nào khác? Đó chính là 2 hệ quả tiếp theo. 4. HĐ5: Củng cố. - Nêu định nghĩa , tính chất tam giác cân? - Định nghĩa và các cách chứng minh tam giác đều ? - Thế nào là tam giác vuông cân? - Cho HS giải bài47/126 sgk. Cho HS thảo luận theo nhóm. Cho các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác ktra và nhận xét bài giải của nhóm bạn. - Có A = 1v và AB = AC HS nêu định nghĩa như sgk. HS đứng tại chỗ tính .GV cộng điểm. 2 HS đọc định nghĩa HS vẽ êABC đều Hs trình bày ?4 HS : - Cm tam giác đó có ba góc bằng nhau Cm tam giác cân có một góc bằng 600. HS trả lời như sách giáo khoa. HS giải bài47/126 sgk. HS thảo luận theo nhóm. Các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác ktra và nhận xét bài giải của nhóm bạn. c. Tam giác vuông cân: + Định nghĩa : (sgk/126) A = 1v và AB = AC êABC vuông cân. + T/chất: = = 450 3. Tam giác đều: a. Định nghĩa: sgk/126 êABC có AB = AC = BC êABC đều b. T/chất: Â = = = 600 c. Hệ quả : (sgk/126) * Bài tập: Bài 47/126: H116 : + êABD cân tại A vì AB = AD + AB = AD và BC = DE Suy ra AB + BC = AD + DE Hay AC = AE . VậyêACE cân tại A . H118 : + êOMN đều vì OM = ON = MN + êOMK cân vì OM = MK + êONP cân vì ON = NP + êOMN đều suy ra OMK = 600(hệ quả 1), mà OMK là góc ngoài của êOMK nên K = 600. Tương tự P =600. Vậy êOKP cân tại O . D. HDVN: (3’) - Nắm vững định nghĩa, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. - Cách chứng minh một tam giác là cân, đều. - BTVN : Bài 46, 49, 50/126 sgk. - Tiết sau “Luyện tập”. LUYỆN TẬP Tuần 21 - Tiết 38 Ngày soạn:20/01/09 A/ Mục tiêu: Củng cố đn tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân, các tính chất của nó. - Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và cminh đơn giản. B/ Chuẩn bị: Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, com pa. Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo góc, com pa . C/ Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: (5’) - Phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác cân, vẽ hình, ghi gt-kl. 2. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng 7’ 15’ 15’ 1. HĐ1: Sửa bài tập. Gọi HS lên bảng sửa bài49 sgk. GV cho lớp ktra và nhận xét. GV đánh giá, ghi điểm. 2. HĐ2: Luyện tập. Cho HS giải bài51/128 sgk. Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL. Dự đoán và như thế nào với nhau? Hãy nêu cách cm. Gọi HS lên bảng trình bày c/minh. Cho lớp nhận xét. Dự đoán tam giác IBC là tam giác gì? Nêu cách cm. IBC là tam giác cân tại I BT51/128: Gọi HS đọc đề bài. Gọi HS vẽ hình, ghi gt - kl. Dự đoán tam giác ABC là tam giác gì? GV: Cminh theo hướng: ABC cân, có 1 góc bằng 600. - Cho HS thảo luận nhóm: tính số đo góc A. - Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bài giải. - Y/cầu HS cm ABC cân : ;OA:chung; OAB=OAC (ch -gn) AC = AB ABC cân tại A => ABC đều ? HS lên bảng sửa bài49 sgk. Lớp ktra và nhận xét. HS giải bài51/128 sgk. HS lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL. Dự đoán : = HS lên bảng trình bày c/minh. Cả lớp nhận xét. Dự đoán tam giác IBC là tam giác cân tại I. HS cminh theo sơ đồ. HS đọc đề bài52/128. HS vẽ hình, ghi gt - kl. Dự đoán tam giác ABC là tam giác đều. HS thảo luận nhóm: tính số đo góc A. Đại diện 1 nhóm lên trình bài giải. HS cm ABC cân, trả lời các câu hỏi của GV. HS trình bày cminh theo sơ đồ. I. Sửa bài: Bài49/128: II. Luyện tập: Bài51/128: Giải: a) So sánh và : Xét ABD và ACE có: AD = AE (gt) Â: góc chung AB = AC (gt) Do đó : ABD = ACE (c.g.c) Suy ra: = (đpcm) b) IBC là tam giác gì? Ta có: (ABC cân tại A) mà (cmt) Vậy: IBC là tam giác cân tại I. Bài52/128 sgk Chứng minh: Ta có: (vì OA là tia phân giác của góc xOy) Ta có : (vuông tại C) Ta có : (vuông tại B) Mà: (1) (Vì OA nằm giữa OC và OB) + Xét và , ta có: OAB = OAC (ch -gn) AC = AB ABC cân tại A (2) Từ (1) và (2) ABC là tam giác đều . D. HDVN: (3’) - Xem và giải lại các bt đã giải. - BTVN: Bài 68, 69/106 SBT. - Xem trước bài: “Định lí Pi-ta-go” (Chuẩn bị BT ?1,?2) ĐỊNH LÍ PI-TA-GO Tuần 22 - Tiết 39 Ngày soạn:02/02/09 A/ Mục tiêu: - Nắm được định lí Pi-ta-go về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông và định lí Pi-ta-go đảo. - Biết vận dụng định lí Pi-ta-go để tính độ dài cạnh còn lại của tam giác vuông. - Biết vận dụng định lí đảo của định lí Pi-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các bài toán thực tế. B/ Chuẩn bị: - GV : - sgk, thước thẳng, bảng phụ, ê ke, com-pa. - 8 tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên. - HS : sgk, thước thẳng, thước đo góc, com-pa, mỗi tổ : 8 tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên. C/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: GV: Trong tam giác vuông, nếu biết độ dài của hai cạnh thì ta tính được độ dài của cạnh thứ ba - dựa vào định lí Pi-ta-go à vào bài TG Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng 17’ 7’ 15’ 1. HĐ1: Định lý Pi-ta-go. Gọi HS đọc ?1. - Trong tam giác vuông số đo 3 cạnh luôn liên hệ với nhau bởi công thức, công thức đó ntn? à ?2. -GV: treo bảng phụ - Nhận xét gì về quan hệ giữa 3 cạnh cuả tam giác vuông. - Hãy đọc định lí Pi-ta-go. - Dựa vào đlí Pi-ta-go hay tính độ dài c/huyền (bài ?1) Cho HS làm ?3 Gọi 2HS lên bảng trình bày bài giải. GV cho lớp ktra và nhận xét, bổ sung những thiếu sót. 2. HĐ2: Định lí đảo Pitago. Cho HS làm ?4. - Nhận xét quan hệ giữa các cạnh trong tam giác. - Từ bài ?4 ta kết luận gì? - Đọc đlí Pi-ta-go đảo. 3. HĐ3: Củng cố. GV cho HS phát biểu lại nội dung của 2 định lí (thuận và đảo) Pitago. GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình 127/131 sgk. Cho HS thảo luận theo nhóm Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV bổ sung những thiếu sót. HS cả lớp làm ?1 - HS nhận xét. Các nhóm thảo luận ?2 - Đại diện nhóm trả lời bài tập. a/ c2 b/ a2 + b2 c/ c2 = a2 + b2 HS đọc định lí. HS làm ?3. 2HS lên bảng tbày bài giải. Cả lớp ktra và nhận xét, bổ sung những thiếu sót. HS làm ?4. Nêu nhận xét. Đọc đl đảo của đl Pi-ta-go HS phát biểu lại nội dung của 2 định lí. HS quan sát hình vẽ và suy nghĩ cách tính. HS thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 1/ Định lý Py-ta-go: (sgk/130) GT ABC vuông tạiA KL BC2 = AB2 + AC2 H124: Ta có : ABC vuông tại B AC2 = AB2 + BC2 (Định lí Pitago) hay: 102 = x2 + 82 x2 = 100 – 64 x2 = 36 x = 6. H125: Ta có DE F vuông tại D EF2 = DE2 + DF2 hay x2 = 12 + 12 x2 = 1 + 1 = 2 x = . 2/ Định lý Pi-ta-go đảo: (sgk/130) có: GT AB2 + AC2 = BC2 KL * B.tập: BT 53/131: H.127a: Áp dụng đ/lí Pitago, ta có: x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 x = x = 13 H.127b: x2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5 x = H.127c: x2 = 292 – 212 = 841 – 441 = 400 x = x = 20 H.127d: x2 = + 32 = 7 + 9 = 16 x = x = 4 D. HDVN: (3’) - Học và nắm định lí Pi-ta-go và định lí Pi-ta-go đảo. - BTVN: Bài 54, 55, 56/131 sgk. - Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”. LUYỆN TẬP 1 Tuần 22 - Tiết 40 Ngày soạn:07/02/09 A/ Mục tiêu: Củng cố định lí Pi-ta-go và định lí Pi-ta-go đảo. Vận dụng được định lí để tính một cạnh của tam giác vuông khi biết 2 cạnh kia. Vận dụng được định lí vào thực tế. B/ Chuẩn bị: GV : sgk, thước thẳng, êke, phấn màu, bảng phụ. HS : sgk, thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút dạ. C/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: (6’) HS1 : Phát biểu định lí Pi-ta-go? Cho IHK vuông tại I, hãy viết hệ thức minh họa? HS2 : Phát biểu định lí Pi-ta-go đảo? Hãy kiểm tra tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là 5dm, 13dm, 12dm có là tam giác vuông không? 2/ Bài mới: ¹ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1. HĐ1: Sửa bài tập. Gọi HS lên bảng sửa bài 55. Gợi ý: Ở đây chiều cao của bức tường là cạnh gì của tam giác vuông? Cho lớp ktra kết quả của bạn. GV cho sửa bài56/131 sgk. Gọi 2HS trả lời tiếp câu a, c (câu b - đã giải ở KTBC). Cả lớp ktra và nhận xét. GV trình bày bảng. 2. HĐ2: Luyện tập . Cho HS giải bài 57/131 sgk. GV gọi 1 HS đọc đề toán. Treo bảng phụ cho cả lớp cùng quan sát. Ta cần so sánh như thế nào ? ABC vuông tại đâu? Vì sao? GV củng cố lại bài giải. HS lên bảng sửa bài 55. Tìm cạnh góc vuông. Lớp ktra kết quả của bạn HS sửa bài56/131 sgk. 2HS trả lời tiếp câu a, c (câu b - đã giải ở KTBC). Cả lớp ktra và nhận xét. HS ghi bài. HS giải bài 57/131 sgk. 1 HS đọc đề toán. Quan sát bảng phụ và tìm câu trả lời. So sánh: AB2 + BC2 và AC2. ABC là tam giác vuông tại B. I/ Sửa bài: Bài55/131: Aùp dụng định lí Pitago vào vABC, ta có : AB2 + BC2 = AC2 hay 12 + AC2 = 42 AC2 = 16 – 1 = 15 AC = 3,9 (m). Vậy chiều cao bức tường là 3,9m. Bài56/131: a) Ta có 92 + 122 = 81 + 144 = 225. và 152 = 225 92 + 122 = 152 Vậy t/g này là t/g vuông. (đlí Pitago đảo) c) Ta có 72 + 72 = 49 + 49 = 98. và 102 = 100 72+72102 Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông. II/ Luyện tập: Bài57/131: Giải: Lời giải của bạn Tâm là sai. Sửa lại như sau : AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289. AC2 = 172 = 289. 82 + 152 = 172 (= 289) AB2 + BC2 = AC2. Vậy: ABC là tam giác vuông tại B. Cho HS giải bài86/108 SBT. Gọi 1HS đọc rõ đề bài . Tóm tắt đề bài. Đề cho biết gì? Yêu cầu gì? GV: Để dễ dàng tính toán, ta cần vẽ hình chữ nhật ABCD. Nêu cách tính đường chéo hình chữ nhật ? Gọi 1HS lên bảng trình bày cách tính . Cho lớp ktra và nhận xét. - Còn thời gian GV giới thiệu TAM GIÁC AI CẬP như phần “Có thể em chưa biết” sgk. (hoặc cho về nhà đọc). HS giải bài86/108 SBT. 1HS đọc rõ đề bài . HS tóm tắt đề bài. HS vẽ hình. Áp dụng định lí Pitago để tính. 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp ktra và nhận xét. Bài86/108 SBT: Giải: Aùp dụng định lí Pitago trongvABD, ta có: BD2 = AB2 + AD2 hay BD2 = 52 + 102 = 25 + 100 = 125 BD = 11,2 dm. Vậy: BD 11,2 dm. D. HDVN: - Ôn lại định lí Pitago (thuận, đảo). - BTVN: Bài 58, 59/133 sgk và 87/108 sbt - HD 87/108 SBT: AO = OC =; OB = OD =. Áp dụng Pitago cho 4 tam giác vuông - Tiết sau “Luyện tập (t)”. LUYỆN TẬP 2 – KIỂM TRA 15’ Tuần 23 - Tiết 41 Ngày soạn:07/02/09 A/ Mục tiêu: - Nắm được các trường bằng nhau của hai tam giác vuông . - Vận dụng thành thạo định lý Py-ta-go để nhận biết trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông trường hợp cạnh huyền và một cạnh góc vuông . - Biết vận dụng để chứng minh đoạn & góc bằng nhau . B/ Chuẩn bị: - GV: Sgk ; thước; bảng phụ. - HS: Thước; máy tính. C/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Ktra vở BT của HS. - Ktra 15’(sau tiết học) 2. Bài mới: À Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng 7 8’ 10’ Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 60 (SGK/133) - Thảo luận nhóm đại diện nhóm lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL - Lên bảng trình bày bài làm của nhóm Bài 61 (Sgk/ 133) - Vẽ hình vào vở - Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày - Lớp nhận xét và sữa chữa - GV chấm hai nhóm - DABC có vuông không vì sao ? Bài 62 (Sgk/133) - Làm thế nào để biết cún đi đến đến các vị trí trong bài toán ? - Hs tính OA; OD; OB và OC - Kết luận + Nhận xét sữa - Vẽ hình - Lên bảng trình bày - Hoạt động nhóm và trình bày - DABC không phải là D vuông - Tính các đường chéo rồi so sánh với độ dài 9m I. Sửa bài: Bài59/133: Ta có: DDAC vuông tại D (gt) AC2 = AD2 + DC2 (định lí Pitago) hay: AC2 = 482 + 362 = 3600 = 602 AC = 60. Vậy đ/chéo AC bằng 60cm. II. Luyện tập: Bài60/133: Tính AC, BC? - DAHC vuông tại H có: AC2 = AH2 + HC2 (định lí Pi-ta-go) hay AC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 Þ AC = 20 (cm) - DABH vuông tại H có: AB2 = AH2 + BH2 (định lí Pi-ta-go) Þ BH2 = AB2 – AH2 = 132 – 122 = 25 = 52 Þ BH = 5 (cm) Þ BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm). Vậy: AC = 20cm; BC = 21cm. Bài 61/133: ( Hs làm ) A B C Bài 62/133: OA = 5m ; OB = m, Vậy: Chó canh được tới điểm A, D, B nhưng không canh được C . Kiểm tra 15’ Phát biểu định lý Pi-ta-go? Định lý Pi-ta-go đảo? (4đ) Aùp dụng: Tìm x trong các hình sau: (6đ) D. HDVN: (4’) - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và hai D vuông. - BTVN : Cho DABC (góc A vuông ) ; M thuộc BC. Chứng minh: - Chuẩn bị tiết sau: “Các TH bằng nhau của tam giác vuông”. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Tuần 23 - Tiết 42 Ngày soạn:15/02/09 A/ Mục tiêu: Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. Biết vận dụng các trường

File đính kèm:

  • docHH-33.DOC