Giáo án Toán học 7 - Tiết 33 đến tiết 70

A.Mục tiêu:

+Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng.

+Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, trình bày lời giải bài tập hình.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập.

-HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm. Làm câu hỏi và bài tập ôn tập.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết chương II đã học

 

doc101 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 04/01/2010 Ngày dạy : ..... / 01/ 2010 Tiết 33: Ôn tập học kỳ I (tiếp) A.Mục tiêu: +Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng. +Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, trình bày lời giải bài tập hình. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập. -HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm. Làm câu hỏi và bài tập ôn tập. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết chương II đã học Hoạt động của giáo viên : Nhắc lại các kiến thức đã học của chương II GV : Vận dụng các kiến thức đó để làm một số dạng bài tập sau. Hoạt động của Học sinh Hs nhắc lại các kiến thức : Tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800 Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông , hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó , góc ngoài của tam giác lớn góc trong không kề với nó . Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác : ccc; cgc ; gcg; Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông : Trường hợp 2 cạnh góc vuông ; TH: cạnh góc vuông – góc nhọn kề với nó ;TH : Cạnh huyền – góc nhọn. II.Hoạt động 2: Luyện tập (23 ph). Hoạt động của GV 1. Bài tập 67 (SGK -140) GV ghi nội dung của bài tập 67 vào bảng phụ . GV : Y/c Hs kiểm tra chéo , và đánh giá bài của nhau dựa vào đáp án cả lớp xây dựng Hoạt động của HS Hs trả lời bài tập 67 Ghi bảng 1. Bài tập 67 (SGK -140) 1- S 2- Đ 3- Đ 4- S Bài 67 : Điền dấu “ x “ vào chỗ trống(....)một cách thích hợp : Câu đúng Sai Trong một tam giác , góc nhỏ nhất là góc nhọn Trong một tam giác , có ít nhất là hai góc nhọn Trong một tam giác góc lớn nhất là góc tù Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn bù nhau 2. Bài 68 ( SGK – 141) Y/c Hs trả lời bài tập 68a.b –sgk 3. Bài 108 (SBT –T111) Y/c Hs đọc đề , vẽ hình ghi gt kl Y/c hs phân tích đề toán để giải GV : Y/c Hs trình bày c/m Để giải bài tập này ta đã sử dụng những kiến thức gì ? Qua bài tập này ta có thêm một cách nữa để vẽ tia phân giác của một góc . Em có nhận xét gì về đường thẳng OK và DB Ta có thể đặt đề toán mới như thế nào ? GV : Yêu cầu Hs trình bày hướng chứng minh Y/c Hs về nhà c/m lại đề toán mới đặt này Hs - Đứng tại chỗ trả lời bài tập 68 Hs cả lớp đọc đề , vẽ hình ghi gt , kl . Một HS lên bảng thực hiện . Gt OC = CD = OA = AB AD cắt BC tại K Kl OK là tia phân giác của xÔy Dự kiến : OK là tia phân giác của xÔy Ô1 = Ô2 OKD = OKB OD = OB ;KD =KB ; D1=B1 OAD = OCB và CDK = ABK Hs trả lời Dự đoán : OK vuông góc với DB Hs : Cho các dự kiện như bài toán trên , c/m :OK vuông góc với DB tại I và ID = IB ( OK là đường trung trực của đoạn DB ) Hs trình bày hướng c/m 2. Bài 68 ( SGK – 141) a) Định lí tổng ba góc trong một tam giác b) Định lí tổng ba góc trong một tam giác 3. Bài 108 (SBT –T111) x D C 1 K O 2 1 y A B Bài làm : Xét OADvà OCB có : OA = OC ; OB = OD ( Vì OB = OA +AB ; OD = OC + CD , mà OC = CD = OA = AB ) và xÔy là góc chung nên OAD = OCB ( c.gc) OD = OB ; D1= B1 OCB =OAD KCD = KAB CDK = ABK (gcg) KD =KB ; CK = AK Xét OKD vàOKB có : OD = OB ;KD =KB ; D1=B1 OKD = OKB (cgc) hoặc : OC = OA ;Ck = AK ; OK là cạnh chung , nên OKD = OKB (ccc) III.Hoạt động 3: Củng cố – hướng dẫn về nhà (4 ph) Y/c Hs nhắc lại các kiến thức đã vận dụng trong các bài tập đã chữa BTVN : Xem lại các bài tập đã chữa , BT 105 ;106 109 – SBT Ngày soạn : 07/ 01/ 2010 Ngày dạy :08/ 01/ 2010 Tiết 34 : Trả bài kiểm tra học kì I A.Mục tiêu: Chữa bài kiểm tra cho học sinh , thông qua đó sửa những sai sót mà học sinh thường mắc phải . Lưu ý học sinh cách trình bày một bài tập hình , cách ghi giả thiết kết luận cũng như vẽ hình B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc. -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả kiểm tra của cả lớp ( 5’) Hoạt động của giáo viên Qua kết quả bài kiểm tra về cơ bản các em đã nắm được kiến thức , chỉ có một số em chưa làm tốt như bạn Khanh , bạn Trung, Quang Đạt ... , Bên cạnh đó có những bạn trình bày bài rất tốt như : Xuân Đạt , Hoàng Linh , Hạnh , Hồ Thảo .. , cụ thể như thế nào , tiết học này chúng ta sẽ chữa bài kiểm tra phần hình học , để các em thấy được sai sót cần khắc phục khi làm bài tập hình Hoạt động của học sinh Hs lắng nghe giáo viên nhận xét bài kiểm tra chung của cả lớp 2. Hoạt động II : Chữa bài kiểm tra (37’) Hoạt động của giáo viên Y/c học sinh đưa bài kiểm tra học kì đã trả đặt lên bàn 1. Bài 6 : Y/c hs vẽ hình , ghi gt của bài . Cho biết dạng bài tập và cách giải Bài tập 6 đã vận dụng những kiến thức nào ? Phát biểu bài toán tổng quát của dạng bài tập này ,và cách lựa chọn đáp án Hoạt động của học sinh Hs đặt bài kiểm tra lên bàn 1 Hs lên bảng vẽ hình , ghi gt của bài Hs trình bày Những kiến thức đã vận dụng là : Đ/lí về hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 , t/c của hai đường thẳng song về cặp góc so le trong . Cho hình vẽ , biết a//b , tính so đo góc AÔB Ghi bảng Bài 6 : A a 45 O 1 d 2 b 30 B Bài làm : Qua O kể đường thẳng d // a , vì a//b , nên d//b a//d Ô1 = OÂa = 450(Hai góc so le trong ) d//b Ô2 = OBb = 300( Hai góc so le trong ) AÔB = Ô1 + Ô2 = 450 + 300 = 750 Y/c Hs về nhà chứng minh trong trường hợp tổng quát. Bài 7 : Yêu cầu học sinh vẽ hình viết gt , kl của bài Y/c Hs phân tích bài toán để tìm cách c/m Qua bài tập này , chúng ta củng cố lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ,và phương pháp c/m hia cạnh bằng nhau , hai đườg thẳng vuông góc bằng cách đưa về c/m hai tam giác bằng nhau . Và ghi nhớ lại t/c hai góc nhọn trong tam giác vuông , t/c tia phân giác của góc .. a A x O ? y b B Cách lựa chọn đáp án nhanh : Lấy x0 + y0 , kết quả này là đáp án của bài toán 1 Hs lên bảng vẽ hình . viết gt ,kl của bài Hs phân tích bài toán : a) BD = DC ABD = ACD AB = AC (gt) ; AD cạnh chung ; BAD = CAD ( AD là phân giác của  ) b) AD BC BDA = 900 hoặc CDA =900 BDA = CDA ; và BDA + CDA = 1800 ABD = ACD (c/m t) c) B = 900 –BAD BAD = 1/2 .  = 1/2.500 ( Vì AD là phân giác của Â) A Bài 7 : B D C Gt ABC AD là phân giác của  c) Nếu BÂC = 500 Kl a) BD = DC b) AD BC c)B = ? ; C = ? Bài làm : Xét ABD và ACD , có : AB = AC (gt) ; AD cạnh chung ; BÂD = CÂD (AD là phân giác của  ) ABD = ACD (c.g.c) BD = CD ( Hai canh t/ư ) và BDA = CDA ( Hai góc t/ư) B =C ( Hai góc t/ư) Mặt khác : BDA + CDA = 1800 ( Hai góc kề bù ) BDA = CDA= 900 Nên AD BC Ta có ABD vuông tại D nên B + BÂD = 900 , mà BÂD = 1/2. BÂC = 1/2.500 = 250 ( Vì AD là phân giác của  ) Nên B = 900 – 250 = 650 mà C =B = 650 3 Hoạt động III : Hướng dẫn về nhà (3’) Xem lại bài tập đã chữa , chuẩn bị nghiên cứu trước bài tam giác cân , tiết tiếp theo học bài tam giác cân Ngày soạn : 10/ 01/ 2010 Ngày dạy :13/ 01/ 2010 Tiết 35: Đ6. tam giác cân A.Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết cách vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ, tấm bìa. -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, tấm bìa. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (5 ph). Hoạt động của giáo viên -Hỏi: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -Treo bảng phụ. Yêu cầu nhận dạng các tam giác sau: A D H B C E F I K ĐVĐ: Để phân loại tam giác người ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ? Thí dụ : Cho DABC có AB = AC cho ta biết điều gì? Đó là tam giác cân hôm nay học bài tam giác cân. Hoạt động của học sinh -1 HS trả lời: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác là: c-c-c; c-g-c; g-c-g. -Nhận dạng tam giác: +DABC là tam giác nhọn. +DDEF là tam giác vuông. +DHIK là tam giác tù. DABC có 2 cạnh bằng nhau là AB và cạnh AC. -Lắng nghe GV đặt vấn đề. II.Hoạt động 2: Định nghĩa (8 ph) HĐ của Giáo viên -Vậy tam giác cân là tam giác như thế nào? -Cho nhắc lại định nghĩa. -Hướng dẫn cách vẽ tam giác cân ABC có AB = AC. HĐ của Học sinh -Là tam giác có hai cạnh bằng nhau. -Nhắc lại định nghĩa. -Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ. -Cả lớp tập vẽ vào vở. Ghi bảng 1.Định nghĩa: A B C -Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh. Y/c HS làm ?1. -Gọi vài HS trả lời. -Lắng nghe các khái niệm và ghi chép. Làm ?1. Trả lời: +D ABC cân tại A, cạnh bên AB, AC, cạnh đáy BC, góc ở đáy ACB, ABC, góc ở đỉnh BAC. +D ADE cân tại A, cạnh bên AD, AE, cạnh đáy DE, góc ở đáy AED, ADE, góc ở đỉnh BAC. +D ACH cân tại A, cạnh bên AH, AC, cạnh đáy CH, góc ở đáy ACH, AHC, góc ở đỉnh CAH. D ABC cân tại A thìAB=AC AB, AC : cạnh bên. BC : cạnh đáy. Góc B, C : góc ở đáy.  : góc ở đỉnh. ?1: +D ABC cân tại A. +D ADE cân tại A. +D ACH cân tại A. III.Hoạt động 3: Tính chất (12 ph) -Y/c làm ?2 D ABC cân tại A. GT (A1 = A2). KL So sánh góc ABD và góc ACD Y/ c chứng minh Qua ?2 Em rút ra kết luận gì Y/c 2 HS nhắc lại định lý 1. Ngược lại nếu 1 tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì? Đọc lại đề bài 44- SGK. -Giới thiệu tam giác vuông cân : Cho tam giác ABC như hình 114. Hỏi có những đặc điểm gì? -Nêu định nghĩa tam giác vuông cân. -Yêu cầu làm ?3 1 HS đứng tại chỗ chứng minh. HS phát biểu định lý 1 HS nhắc lại định lý. -HS khẳng định đó là tam giác cân. -Đọc lại đề bài 44/125 SGK. -HS phát biểu định lý 2. -D ABC có đặc điểm có  = 1 vuông, hai cạnh góc vuông AB = AC. -Nhắc lại định nghĩa tam giác vuôngcân. -Làm ?3: -Kiểm tra lại bằng thước đo góc. 2.Tính chất: ?2: Định lý 1: SGK D ABC (AB = AC) ịB =C Định lý 2: SGK D ABC có B =C ị D ABC cân tại A . Định nghĩa tam giác vuông cân: SGK ?3: D ABC cân đỉnh A. Có  = 90o B + C = 90o B = C = 45o (tính chất tam giác cân) IV.Hoạt động 4: Tam giác đều (12 ph). -Giới thiệu định nghĩa tam giác đều/126 SGK. Y/c làm ?4 Y/ c HS chứng minh các hệ quả. Hai HS nhắc lại định nghĩa. Vẽ hình vào vở theo GV. 3.Tam giác đều: SGK a)Đ/n: Tam giác có 3 cạnh bằng nhaulà tam giác đều . ?4: D ABC đều (vì AB = AC = BC)  = B = C = 60o. b)Hệ qủa: SGK V.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (6 ph). Hoạt động của giáo viên Nêu đ/n và t/c của tam giác cân. Nêu đ/n tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều. -Thế nào là tam giác vuông cân ? Y/c làm BT 47/127 SGK Hoạt động của học sinh Phát biểu các định nghĩa và tính chất. Làm BT 44/127 SGK: V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph). Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Nắm vững các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều. BTVN: 46, 49, 50/127 SGK; 67, 68, 69, 70/106 SGK. Ngày soạn : 12/ 01/ 2010 Ngày dạy :15/ 01/ 2010 Tiết 36: Luyện tập A.Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều. HS được biết thêm các thuật ngữ: định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ . -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (10 ph). Hoạt động của giáo viên Câu hỏi 1: Đ/n tam giác cân. Phát biểu đ/ lí 1 và đ/lý 2 về tính chất của tam giác cân. Chữa BT 46/127 SGK : a)Vẽ tam giác ABC cân tại B có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm. b)Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm. -Khi HS 1 vẽ hình, GV hỏi tiếp câu 2. -Cho nhận xét và cho điểm. Câu hỏi 2: Đ/n tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều. Chữa BT 49/127 SGK: a)Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40o. b)Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 40o. -Cho HS nhận xét và cho điểm. Hoạt động của học sinh HS 1 : Trả lời câu hỏi SGK trang 126. Chữa BT 46/127 SGK: HS 2: +Trả lời như SGK trang 126. BT 49/127 SGK: a)Các góc ở đáy bằng nhau và bằng (180o – 40o)/2 = 70o. b)Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 180o – 40o . 2 = 100o. -Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn. II.Hoạt động 2: Luyện tập (27 ph). HĐ của Giáo viên -Y/c làm BT 50/127 SGK: -Cho tự làm 5 phút. -Gọi 2 HS trình bày cách tính. HĐ của Học sinh -1 HS đọc to đề bài. -Suy nghĩ trong 5 phút. -Hai HS trình bày cách tính số đo góc ABC. Ghi bảng I.Luyện tập: 1.BT 50/127 SGK: a)Mái tôn có góc ABC = (180o – 145o)/2 = 17,5o. b)Mái tôn có góc ABC = (180o – 100o)/2 = 40o. Y/c làm BT 51/128 SGK: -Cho đọc to đề bài. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL. Y/ c cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT. Em có dự đoán gì về sđ ABD và ACE ? -Hãy c/m dự đoán đó đúng -Gọi 1 HS lên bảng trình bày. -Y/ c tìm cách chứng minh khác. -Y/ c 1 HS trình bày c/m TT y/c Hs dự đoán kquả câu b) ;phân tích bài toán để tìm hướng c/m cho câu b) , hãy c/m bài toán . Có thể phát triển bài toán này như thế nào ? , Nêu đề toán mới ? -1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ. -1 HS lên bảng vẽ hình. -Cả lớp vẽ hình và ghi gt,kl. D ABC (AB = AC) GT (D ẻ AC; E ẻ AB) AD = AE a)So sánh góc ABD và góc ACE KL b)DIBC là D gì? Tại sao? a) Dự đoán :ABD = ACE DABD = DACE AB = AC ; AD= AE ; Â: cạnh chung 1 HS trình bày miệng cách 2 Xét DDBC và DECB có: BC cạnh chung DBC = ECB;DC = EB (AB = AC; AE = AD) ị DDBC = DECB (c.g.c) ị B2 = C2ị B1 =C1 Hay ABD = ACE b)Dự đoán : DIBC làD cân tại I B2 = C2(c/m trên ) Hs : c/m AI là tia phân giác của góc A . AI là đường trung trực của đoạn BC ;..... 2.BT 51/128 SGK: Giải: a)Xét DABD và DACE có: AB = AC (gt) ; chung AD = AE (gt) ị DABD= DACE (c.g.c) ị ABD =ACE (góc t/ư). b) D ABC cân tại A nên : ABC = ACB ; mà ABD = ACE nên DBC = ECB Suy ra DIBC là tam giác cân tại I . III.Hoạt động 3: giới thiệu bàI đọc thêm (6 ph). Y/ c 1 HS đọc to SGK bài đọc thêm. Hai định lý như thế nào là hai định lý thuận và đảo của nhau ? -Giới thiệu cách viết gộp hai định lý đảo của nhau và cách đọc kí hiệu Û(khi và chỉ khi). -Lấy thêm VD về định lý thuận đảo. Lưu ý HS: Không phải định lý nào cũng có định lý đảo. VD định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. II.Bài đọc thêm: SGK Định lý thuận, định lý đảo của nhau: Nếu GT của định lý này là KL của định lý kia VD1: định lý 1 và định lý 2 về tính chất D cân. Viết gộp: Với mọi DABC: AB = AC Û VD2: SGK Chú ý: SGK. IV.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều. -BTVN:72, 73, 74, 75, 76/ 107 SBT. -Đọc trước bài “Định lý Pytago”. Ngày soạn : 17/ 01/ 2010 Ngày dạy :20 /01 / 2010 Tiết 37: Đ7. Định lí py-ta-go A.Mục tiêu: HS nắm được định lí pytago về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông và định lí pytago đảo Biết vận dụng đính lí pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . BIết vận dụng định lí pytago đảo đẻ nhận biết một tam giác là tam giác vuông . Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế . B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ tấm bìa. -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, tấm bìa. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (3 ph). Hoạt động của giáo viên GV : Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập và chuẩn bị bài của học sinh . ĐVĐ : Trong tam giác vuông, nếu biết độ dài hai cạnh thì ta có tính được độ dài cạnh còn lại không ? Tiết học này sẽ trả lời câu hỏi đó Hoạt động của học sinh Hs đặt dụng cụ học tập và vở soạn lên bàn , các tổ trưởng kiểm tra và báo lại cho GV 2 . Hoạt động 2 : Định lí Py - ta – go (17’) . Y/c HS làm ?1 Vẽ 1 tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm . Đo độ dài cạnh huyền Y/c HS làm ?2 Qua ?2 em rút ra k.luận gì ? GV : giới thiệu đó chính là nội dung của định lí pytago. Y/c HS nhắc lại đ/ lí pytgo , vẽ hình minh hoạ nội dung định lí . Lưu ý Hs : Để cho gọn , ta gọi bình phương độ dài của một đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đó HS thực hiện ? Hs thực hiện ?2 Hs thực hiện theo hướng dẫn của ?2a Diện tích phần bìa khômg bị che lấp là : c2 ?2b Diện tích phần bìa không bị che lấp là : a2 + b2 ?2c . Nhận xét : c2 = a2+b2 Kết luận : Trong tam giác vuông , bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông 1..Định lí Py – ta –go . ?1 ?2 Định lí Py ta go : (SGK ) ABC vuông tại A BC2=AB2+AC2 Y/c Hs làm ?3 SGK – T130 Tìm đô dài x trên các hình 124 , h.125 Y/c N1, 2 : H124, N3, 4: H125 B x 8 A C 10 (h124) E 1 x D F 1 ( hình 125 ) Trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài? Y/ c học sinh phát biểu mệnh đề đảo của định lí pytago . Mệnh đề này có đúng không ? Y/c Hs làm ?4 để kiểm nghiệm lại phát biểu của mình Các nhóm hoạt động theo phân công của GV . Các nhóm hoạt động và trình bày kết quả hoạt động nhóm Để tính độ dài còn lại của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh là : Nếu nó là cạnh huyền thì bằng căn bậc hai của tổng bình phương hai cạnh góc vuông . Nêu là cạnh góc vuông thì bằng căn bậc hai của hiệu bình phương cạnh huyền và bình phương cạnh góc vuông đã biết . Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông ?3 H.124: ABC vuông tại B nên theo định lí pytago ta có : AC2= AB2 + BC2 , nên AB2 = AC2 – BC2 = 102 – 82 = 36 =62 Suy ra : AB == 6 H125: DEF vuông tại D nên theo định lí pytago ta có : EF2 = DE2 + DF2 = 12 +12 = 2 Vậy : EF= 3 Hoạt động 3 : Định lí Py- ta- go đảo(13’) Y/c Hs làm ?4 Dùng dụng cụ gì để vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của tam giác , và vẽ như thế nào . Y/ c Hs đo góc BAC và có nhận xét gì về tam giác vừa vẽ . GV : giới thiệu đ/l pytago đảo , Nêu ý nghĩa của đ/l pytago đảo Hs dùng compa để vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của tam giác , Hs nêu cách vẽ và vẽ vào vở . Đo góc BAC , rút ra nhận xét : Tam giác vừa vẽ là tam giác vuông tại A ý nghĩa : Đ/l pytago đảo được dùng để c/m 1 tam giác có phải là tam giác vuông không khi biết độ dài 3 cạnh của tam giác đó 2. Định lí Py-ta-go đảo : ?4 C 4 5 A B 3 Đ/l Pytagođảo : SGK ABC , BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A 4. Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập(10’) Nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ của tiết học . Vận dụng của từng kiến thức . Y/c Hs làm Bài tập : Bài 53 ( SGK –T131 ) N1 : H127a ; N2 : H127b ; N3: H127c; N4: H127d ? Nêu kiến thức vận dụng để làm bài tập Gv nhận xét hđ của các nhóm và đánh giá cho điểm 2. Cho tam giác có độ dài ba cạnh như sau : a) 9cm ; 15cm ; 12 cm b) 7m ; 7m ; 10 m Tam giác nào là tam giác vuông vì sao ? Hs trả lời Các nhóm hoạt động và trình bày kết quả hoạt động nhóm của mình . Bài tâp 53 : Vận dụng định lí pytago để tính độ dài cạnh còn lại khi biết độ dài hai cạnh của tam giác vuông Hs Ta có : 92 + 122 = 152 (=225) Nên tam giác có độ dài 3 cạnh là : 9cm ; 15cm ; 12 cm là tam giác vuông Ta có : 72+72 khác 102 ; Nên tam giác có độ dài 3 cạnh là : 7m ; 7m ; 10 m - không phải là tam giác vuông 5.Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà(2’) -Học thuộc định lí Pytago ( Thuận - đảo ) -BTVN : 55 đến 58 SGK T 131 , 132 + 82,83,86 SBT -Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ – T 132 SGK Có thể tìm hiểu cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng Ngày soạn : 18/ 01/ 2010 Ngày dạy : 22 / 01 / 2010 Tiết 38 : Luyện Tập 1 A.Mục tiêu: Củng cố định lý Pytago và định lí Pytago đảo Vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông . Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thức tế . B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ . -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, đọc trước mục “Có thể em chưa biết” . C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (10 ph). Hoat động của Giáo viên HS 1 : Phát biểu định lí Pytago . Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ Chữa bài tập 55 T131 SGK 4 ? 1 HS2 : Phát biểu định lí Pytago đảo . Vẽ hình minh hoạ và viết hệ thức Chữa bài tập 56(a,c) T 131 SGK Hoạt động của Học sinh 2 Hs lên bảng kiểm tra HS1 : Phát biểu định lí Pytago B ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2 A C Bài tập 55 T- 131 SGK Phần giới hạn thang, tường , mặt đất có dạng là một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 4m ,một cạnh góc vuông bằng 1m , còn chiều cao của bước tường chính là độ dài của một cạnh góc vuông còn lại , nên ta có chiều cao của bước tường là : = (m) Trả lời : Chiều cao của bước tường là (m) HS2 : Phát biểu định lí Pytago đảo B ABC có : BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A A C Chữa bài tập 56(a,c) T 131 SGK a) Ta xét : 92+122 = 81 + 144 = 225 = 152 tam giác này là tam giác vuông ( theo đ/.l Pytago đảo) GV : Y/c Hs cả lớp theo dõi , nhận xét câu trả lời và bài tập của bạn , đánh giá cho điểm . c) Ta xét : 72+72 = 49 +49 = 98 100 = 102 Tam giác này không có cạnh nào mà bình phương của nó bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại nên tam giác này không phải là tam giác vuông . Hoạt động 2 : luyện tập ( 27’) Hoạt động của GV 1) Bài 57 SGK : Gv gắn bảng phụ ghi nội dung bài 57 lên bảng : Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai , hãy sửa lại cho đúng Qua bài tập này ta rút ra điều gì? . 2) Bài tập 58 (SGK ) Đố :Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng , tủ có bị vướng vào trần nhà không ? Em đã vận dụng kiến thức gì để giải thích trong tình huống thực tế trên Tìm trong SBT bài tập tương tự bài tập 58 SGK ? 3) Bài tập 87 Y/c Hs đọc đề vẽ hình , viết gt , kl Hoat động của Hs HS suy nghĩ và trả lời Để xét xem một tam giác có phải là tam giác vuông hay không khi biết độ dài ba cạnh của tam giác đó ta so sánh bình phương cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại . Nếu bằng ta kết luận tam giác đã cho là tam giác vuông , nếu không bằng thì tam giác đã cho khong phải là tam giác vuông HS suy nghĩ , trả lời Hs : Bài tập tương tự bài 58 SGK là bài 86 SBT HS lên bảng vẽ hình viết gt , kl : Ghi bảng 1) Bài 57 SGK – t131-132 Lời giải của bạn Tâm là sai . Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại 82+152 = 64 + 225= 289=172 Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B 2) Bài tập 58 (SGK – T132 ) Để biết xem tủ có bị vướng vào trần nhà không cần xác định chiều dài nhất của tủ , chính là đường chéo của hình chứ nhật , cũng chính là cạnh huyền của tam giác vuông có cạnh góc vuông 4dm ,và 20 dm , do đó cạnh huyền bằng : mà < = 21 ; nên Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng , tủ không bị vướng tường 3) Bài tập 87 SBT – T108 AC BD tại O Gt OA = OC ; OB= OD AC = 12cm ; BD = 16cm Kl Tính AB; BC ;CD;DA Y/c: Hs hoạt động nhóm N1 : tính AB ; N2 :Tính BC N3 : Tính CD;N4 :Tính DA ? Em có nhận xét gì về hình đã cho , cho biết dạng của hình đã cho . Gv : Lên lớp 8 các em sẽ được học các loại hình có 4 cạnh hay còn gọi là tứ giác Các nhóm hoạt động và trình bày kết quả hđ của mình sau 3 ‘ Hình đã cho có các cạnh bằng nhau , và hai đường chéo vuông góc với nhau . Hình đã cho là hình thoi Bài làm : AOB vuông tại O , ta có : AB2 =OA2 + OB2 (đ/lpytago) AO =OC = = = 6cm OB = OD = = AB= Tương tự , ta cũng tính được : BC = CD = DA =AB =10 (cm) Hoạt động 3 : Giới thiệu mục “ có thể em chưa biết “ (6’) Y/c Hs đọc mục “Có thể em chưa biết” G

File đính kèm:

  • docgiao an hinh 7 HKII.doc
Giáo án liên quan