Giáo án Toán học 7 - Tiết 33 đến tiết 70

I - MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Các nội dung hệ quả.

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.

Rèn tính chính xác khi vẽ hình, lập luận chặt chẽ khi chứng minh.

-Tư duy logic

- Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke.

- HS : Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác, làm BTVN.

III- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp nhóm.

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp luyện tập thực hành.

IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc105 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Ngày soạn: …./…./2010 Ngảy giảng: A1( …./…./2010); A2( …./…./2010) ); A3( …./…./2010) Điều chỉnh:……………………………….. Tiết 33 : LUYỆN TẬP ( Tiết 1) ( Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I - MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Các nội dung hệ quả. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau. Rèn tính chính xác khi vẽ hình, lập luận chặt chẽ khi chứng minh. -Tư duy logic - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke. - HS : Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác, làm BTVN. III- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 10’) ? Nêu yêu cầu của bài tập 39? ? Yêu cầu 1 em lên bảng chữa bài tập? ? Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn? ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài ? HS trả lời. HS thực hiện + Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác I-Chữa bài tập Bài tập 39/ SGK – 124 H : 105: Δ AHB = Δ AHC ( c.g.c) H 106: ΔDKE = Δ DKF ( g.c.g) H 107: ΔBAD = ΔCAD ( Cạnh huyền , góc nhọn ) H 108 : ΔABD = Δ ACD ( Cạnh huyền , góc nhọn ) ΔBED = ΔCHD ( g.c.g) ΔABH = ΔACE ( cạnh huyền, góc nhọn ) ΔADE = ΔADH ( c.c.c ) Hoạt động 2:Luyện tập ( 32’) ? HS đọc nội dung bài tập 41? ? Hãy vẽ hình cho bài tập? ? Yêu cầu 1HS Ghi GT, KL? ? HS nêu hướng chứng minh GV: Ghi lại dưới dạng sơ đồ phân tích ID = IE = IF ID = IE IE = IF DIB =EIB EIC = FIC ? HS1 lên chứng minh DIB =EIB ? HS2 Lên chứng minh EIC = FIC ? HS nhận xét bài làm của bạn? ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? ? Qua bài để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào ? ? Nêu yêu cầu của bài tập? GV: Cho HS thảo luận nhóm ? Đại diện nhóm trình bày ? HS đọc bài HS thực hiện HS thực hiện HS nêu hướng chứng minh HS thực hiện HS thực hiện HS nhận xét + Gắn các đoạn thẳng vào các tam giác rồi c/m các tam giác đó bằng nhau. HS phân tích bài Hoạt động nhóm Các nhóm trình bày 2 - Luyện tập Bài tập 41/ SGK – 124 A D F I B E C GT ABC: BI là phân giác góc B; CI là phân giác góc C ID AB ( D AB ) IE BC ( E BC ) IF AC ( F AC ) KL ID = IE = IF Chứng minh: + Xét DIB và EIB có: B1 = B2 ( Vì BI là phân giác) D = E = 900 BI chung DIB = EIB ( Cạnh huyền, góc nhọn) ID = IE ( 1) + Xét EIC và FIC có: E = F = 900 C1 = C2 ( CI là phân giác ) CI chung EIC = FIC ( Cạnh huyền, góc nhọn) IE = IF ( 2) Từ 1 và 2 ID = IE = IF Bài tập 42/ SGK – 124 AHC và BAC có = = 900 AC chung, Góc C chung Nhưng góc AHC không phải là góc kề cạnh AC Nên không thể áp dụng trường hợp( g.c.g) để kết luận AHC = BAC 3, Hướng dẫn tự học: ( 2’) - Nắm vững các kiến thức đã sử dụng trong bài - Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - BTVN : 43, 44, 45 / SGK – 125. _______________________________________________________________________ Ngày soạn: …./…./2011 Ngày giảng: A1( …./…./2011); A2( …./…./2011) ); A3( …./…./2011) Điều chỉnh:……………………………….. Tiết 34 : LUYỆN TẬP ( Tiết 2) ( Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I - MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. - Tư duy logic, khái quát - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke. - HS : Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác, làm BTVN. III- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác ? 2, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: - Chữa bài tập ( 15') ? Nêu yêu cầu của bài tập 44? ? Có những cách nào để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ? ? HS lên bảng chữa bài ? ? Nhận xét bài làm của bạn ? ? Để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau ta chứng minh như thế nào? ? Qua bài tập này đã sử dụng kiến thức nào ? HS trả lời HS phân tích bài Nêu các cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau HS thực hiện - Gắn các đoạn thẳng cần chứng minh vào 2 tam giác bằng nhau. - Chứng minh 2 tam giác bằng nhau. I- Chữa bài tập: Bài tập 44/ SGK – 125: A B 1 2 C D ABC ; B = C GT AD là phân giác góc BAC KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét ADB và ADC có B = C ( gt) Â1 = Â2 ( AD là phân giác BAC) AD là cạnh chung ADB = ADC ( g.c.g) b) Vì :ADB = ADC ( c/m câu a) AB = AC ( 2 cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Luyện tập( 32’ ) GV : Bảng phụ bài tập 4*/SGK- 125 ? HS đọc bài tập, Bài tập cho gì, yêu cầu gì? ? Hãy vẽ hình ghi gt, kl của bài toán? ? HS nhận xét bài của bạn? ? HS nêu hướng chứng minh câu a? ? Yêu cầu 1 em lên trình bày câu a? ? Nhận xét bài của bạn? ? Nêu hướng chứng minh câu b? ? Hãy chứng minh cho AB = CD? ? Chứng minh ? ? Nêu cách chứng minh câu c GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày chứng minh câu c ? Đại diện nhóm trả lời? HS đọc và phân tích bài HS1 vẽ hình HS2 Ghi GT, KL AD = CD OAD = OCB GT HS nêu cách chứng minh HS trình bày chứng minh HS nêu hướng chứng minh OE là phân giác của Góc xOy AOE = COE OEA = OEC HS hoạt động nhóm. 2 - Luyện tập: Bài tập 4*/SGK – 125 x A B O E C D y GT xOy 1800 ; A, B Ox; OA < OB ; C, D Oy ; OA = OC ; OB = OD AD cắt BC tại E KL a) AD = CB b) EAB = ECD c) OE là tia phân giác xOy Chứng minh : a)Xét OAD và OCB có: OA = OC ( gt) ; AB = CD ( gt) Â chung DOAD = DOCB ( c.g.c) AD = CB Xét EAB vàD ECD có: + AB = OB – OA CD = OD – OC Mà OC = OA(gt) ; OB = OD (gt) AB = CD (1) + ABE = EDC (2) Vì (OAD = OCB ) + BAE = 1800 – OAE ECD = 1800 - OCE Mà OAE = OCE ( OAD = OCB (3) Từ 1, 2, 3 EAB = ECD(g.c.g) c) Xét OEA và OEC có: OA = OC ( gt) ; ABE = EDC Vì (OAD = OCB) AE = CE ( EAB = ECD) OEA = OEC( c.g.c) AOE = COE OE là phân giác của góc xOy. 3, Củng cố: - Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài 4, Hướng dẫn tự học: ( 2’) - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - BTVN : 63, 64 / SBT – 86 - Đọc trước bài tam giác cân Ngày soạn: …./…./2011 Ngày giảng: A1( …./…./2011); A2( …./…./2011) ); A3( …./…./2011) Điều chỉnh:……………………………….. Tiết 35: TAM GIÁC CÂN ( Tiết 1) I - MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết các khái niệm tam giác cân, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất trên để chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân. - Tư duy logic - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa, 1 tấm bìa hình tam gíac cân. - HS : Đọc trước bài mới, Đồ dùng học tập. III- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ (3’) ? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? Làm bài tập ( bảng phụ) HS trả lời. 2, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa( 10’) GV: Vẽ tam giác cân tại A ? Hãy mô tả lại hình vẽ trên GV: Giới thiệu ABC cân tại A ? Thế nào là tam giác cân? ? HS đọc định nghĩa? GV : Giới thiệu các yếu tố như SGK- 125 GV : Bảng phụ ? 1 ? Nêu yêu cầu của ? 1 ? Muốn vẽ tam giác cân tại A ta vẽ như thế nào? GV : Hướng dẫn sử dụng com pa để vẽ tam giác cân ABC có AB = AC Nêu định nghĩa tam giác cân HS đọc định nghĩa HS trả lời ? 1 Có 3 tam giác cân trong hình ADE; ABC; ACH. HS dùng com pa để vẽ tam giác cân. 1 - Định nghĩa: SGK / 125 A B C ABC : AB = AC ABC cân tại A + AB, AC là hai cạnh bên + BC là cạnh đáy + Góc B, C là hai góc đáy + Â là góc ở đỉnh Hoạt động 2: Tính chất( 15’) GV: Bảng phụ ? 2 ? Đọc nội dung bài tập? ? Trả lời cho bài tâp và giải thích? GV: Cho HS làm bài tập 48/ SGK – 127 ? Có nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân? ? Đọc nội dung định lý 1? GV: Bảng phụ bài tập 44/SGK – 125 ? Tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau là tam giác gì? ? Đọc nội dung định lý 2? GV: Cho hình vẽ B A C ? Hình vẽ trên có đặc điểm gì? GV: Giới thiệu tam giác vuông cân ? Thế nào là tam giác vuông cân? ? Đọc định nghĩa? ? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?3 HS làm ? 2 Ta có ADB = ADC ( c.g.c) . HS : Gấp giấy để kiểm tra 2 góc đáy của tam giác cân HS : nêu nhận xét như định lý 1 HS đọc nội dung định lý Đọc bài tập 44/SGK + Tam giác có 2 góc đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. HS đọc định lý 2 ABC: Â = 900; AB = AC HS nêu định nghĩa HS hoạt động nhóm làm ?3 ABC: Â = 900 = 900 ABC: AB = AC = 450 2 - Tính chất: * Định lý 1: ( SGK / 126) A B C ABC : AB = AC * Định lý 2: ( SGK/ 126) ABC :AB = AC * Định nghĩa tam giác vuông cân ( SGK/ 126) B A C ABC: Â = 900; AB = AC ABC vuông cân tại A 3, Củng cố Luyện tập ( 15’) ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân? GV: Bảng phụ bài tập 47 / SGK- 127 ? Nêu yêu cầu của bài tập? ? Muốn chỉ ra các tam giác cân tại đâu ta dựa vào kiến thức nào? - Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác cân ta cần chứng minh: + Tam giác có hai cạnh bằng nhau ( ĐN) + Tam giác có hai góc bằng nhau ( Theo ĐL2) HS trả lời Bài tập 47 / SGK – 127 H. 16 : ABD cân tại A; ACE cân tại A H. 17 : IGH cân tại I H. 18 : OMN đều ; MOK cân tại M NOP cân tại N ; OKP cân tại O 4, Hướng dẫn tự học: ( 2’): - Học thuộc các khái niệm, các định nghĩa, tính chất của tam giác cân. - Đọc trước phần 3: Tam giác đều. - BTVN : 46, 48; 49, 50 / SGK – 127 . Ngày soạn: …./…./2011 Ngày giảng: A1( …./…./2011); A2( …./…./2011) ); A3( …./…./2011) Điều chỉnh:………………………………. Tiết 36: TAM GIÁC CÂN ( Tiết 2 ) I - MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết các khái niệm tam giác đều, tính chất của tam giác đều. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất trên để chứng minh một tam giác là tam giác đều . - Tư duy logic - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa, 1 tấm bìa hình tam giác đều. - HS : Đọc trước bài mới, Đồ dùng học tập. III- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ (8' ) ? Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân ? Chữa bài tập 49/SGK? 1 HS lên bảng trả lời. 2, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Tam giác đều( 20’) GV: Vẽ tam giác đều và giới thiệu tam giác đều ? Thế nào là tam giác đều ? Nêu cách vẽ tam giác đều GV : Hướng dẫn học sinh vẽ tam giác đều bằng com pa. ? Làm ? 4 ? Có nhận xét gì về số đo mỗi góc của tam giác đều GV : Giới thiệu hệ quả 2, 3 GV : Cho HS hoạt động nhóm chứng minh hệ quả 2, 3 ? Để chứng minh hệ quả cần áp dụng kiến thức nào? Nêu định nghĩa tam giác đều Dùng com pa vẽ tam giác có 3 cạnh bằng nhau HS làm ? 4 a)Vì AB = AC Vì AB = BC Các góc của tam giác đều bằng nhau HS hoạt động nhóm chứng minh hệ quả 2, 3 Hs trả lời. 3 – Tam giác đều * Định nghĩa: ( SGK / 126) A B C ABC: AB = AC = BC ABC đều * Hệ quả: ( SGK/ 127 ) 3, Củng cố Luyện tập ( 15’) ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, đều? ? HS đọc bài tập 69/SBT? ? Nêu yêu cầu của bài tập? ? Để chứng minh BM = CN ta cần chứng minh điều gì? ? Yêu cầu HS chứng minh ( Có thể bằng các cách khác nhau ) - Muốn chứng minh một tam giác là tam giác đều ta cần chứng minh: + Tam giác có 3 cạnh bằng nhau ( Theo ĐN) + Tam giác có 3 góc bằng nhau ( Theo HQ2) + Tam giác cân có 1 góc bằng 600 (Theo HQ3) HS trả lời HS trình bày lời chứng minh. Bài tập 69 ( T106- SGK) GT ABC cân tại A. AM = MC; AN = NB KL BM = CN Chứng minh: BMC = CNB ( c.g.c) BM = CN ( Hai cạnh tương ứng) 4, Hướng dẫn tự học: ( 2’) - Học thuộc các khái niệm, các định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều. - Các cách để chứng minh tam giác cân , tam giác đều. - BTVN 127 ; Bài 67, 68 / SBT TUẦN 22 Ngày soạn: …./…./2011 Ngày giảng: A1( …./…./2011); A2( …./…./2011) ); A3( …./…./2011) Điều chỉnh:……………………………….. Tiết 37 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc của tam giác cân, chứng minh 1 tam giác cân, tam giác đều. - Tư duy logic, khái quát tổng hợp - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa. - HS : Đồ dùng học tập, học lí thuyết và làm các bài tập về nhà. III- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập(10' ) ? HS đọc đề bài 49/SGK-127? ? HS chữa bài tập 49/SGK-127? ? HS nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? ? Nêu cách tính góc ở đáy của tam giác cân khi biết góc ở đỉnh? ? Nêu cách tính góc ở đỉnh của tam giác cân khi biết góc ở đáy? HS đọc đề bài 49/SGK 2 HS lên bảng chữa bài tập 49/SGK. HS: Nhận xét bài làm. HS: Lấy 180° - sđ góc ở đỉnh rồi chia cho 2. HS: Lấy 180° - 2 lần sđ góc ở đáy. Bài 49/SGK-127 a/ GT DABC: AB=AC Â=40 KL = ? ; = ? Giải: - Vì DABC cân tại A Þ B=C - Mà: B+C = 180° - A Þ= = b/ GT DABC: AB=AC B = 40° KL A=? Giải: - Vì DABC cân tại A Þ B = C = 40° ÞA = 180°-2B = 180°-2.40° = 100° Hoạt động 2: Luyện tập( 30') ? HS đọc đề 51/SGK-128? ? HS lên bảng vẽ hình? ? HS ghi GT, KL? ? Hãy dự đoán mối quan hệ giữa hai góc: ABD và ACE? ? Hãy chứng minh: ABD = ACE? ? Ngoài ra còn cách chứng minh nào khác không ? ? Hãy so sánh 2 cách chứng minh trên? ? HS lên bảng trình bày bài? ? DIBC là tam giác gì? Vì sao? GV: Khai thác bài toán Hãy chứng minh? DEIB = DDIC? ? HS hoạt động nhóm để chứng minh bài? ? Đại diện nhóm trình bày bài? ? HS đọc đề bài 50/SGK-128? ? HS nêu các bước vẽ hình? ? Hãy dự đoán DABC là tam giác gì? ? Nêu cách chứng minh điều đó? GV: HS tự học: tự trình bày phần chứng minh vào vở. HS đọc đề bài 51/SGK. HS lên bảng vẽ hình. HS ghi GT,KL. HS: Dự đoán: ABD = ACE HS: ABD = ACE Ý DADB = DAEC (c.g.c) HS: ABD = ACE Ý DBC = ECB Ý DDBC = DECB (c.g.c) HS: Cách 1 ngắn gọn hơn. HS lên bảng trình bày bài. HS trả lời miệng. HS hoạt động nhóm: * Cách 1: - Xét DEIB và DDIC có: ABD = ACE (c/m a) (1) EB = AB - AE DC = AC - AD AB = AC, AE = AD (gt) Þ EB = DC (2) BEI = 180° - AEC CDB = 180° - ADB AEC = ADB (Vì: DADB = DAEC) Þ BEI = CDB (3) Từ (1), (2), (3) ÞDEIB = DDIC (c.g.c) * Cách 2: Xét DEIB và DDIC có: EIB = DIC (đối đỉnh) (1) IB = IC (Vì DIBC cân tại I) (2) IE = EC - IC ID = DB - IB Mà: EC = DB (Vì DADB = DAEC) ÞIE = ID (3) - Từ (1), (2), (3) Þ DEIB = DDIC (g.c.g) HS đọc đề bài 52/SGK HS nêu các bước vẽ hình. HS: dự đoán DABC đều HS: DABC cân, có 1 góc 60° Ý AB = AC và A = 60° Ý Ý DCOA=DBOA;A1=A2= 30° (cạnh huyền - góc nhọn) Bài 51/SGK-128: A E D I B C DABC: AB = AC GT AE = AD (DAC, EAB) BD Ç CE tại I KL a/ so sánh: ABD và ACE b/ DIBC là D gì? Chứng minh: a/ - Xét DADB và DAEC có: AB = AC (gt) Â chung AD = AE (gt) Þ DADB = DAEC (c.g.c) ÞABD = ACE (2 góc tương ứng ) b/ ta có: ABD + DBC = ABC ACE + ECB = ACB - Mà: ABD = ACE (CM câu a) ABC = ACB (Vì DABC cân tại A) ÞDBC = ECBÞDIBC cân tại I. 3, Củng cố ( 2') - Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài 4,Hướng dẫn tự học ( 3') - Học bài - Đọc bài đọc thêm (SGK - 128) - Làm bài tập: 72, 73, 74/SBT. Ngày soạn: …./…./2011 Ngày giảng: A1( …./…./2011); A2( …./…./2011) ); A3( …./…./2011) Điều chỉnh:……………………………….. Tiết 38: ĐỊNH LI PI-TA-GO ( Tiết 1) I - MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS vận dụng được định lí Pi Ta Go vào tính toán. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng định lý Pi-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông. - Tư duy logic - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II- CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, thước ê ke, hình 121 và 122 bằng bìa. - HS: Đọc trước bài mới, đầy đủ dụng cụ học tập. III- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ? Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân? 2, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( 5') GV: Giới thiệu nhà bác học Pi-ta-go và định lý của ông. HS trả lời. HS nghe GV giới thiệu Hoạt động 2: Định lý Pi-ta-go ( 25') ? HS đọc và làm? 1? ? HS đo độ dài cạnh huyền? ? Tính và so sánh: 52 và 32+42? ? HS làm ?2 (bảng phụ)? ? Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện như H. 121, H. 122? ? Tính diện tích phần bìa không bị che lấp ở 2 hình? ? Nhận xét gì về phần bìa không bị che lấp? - So sánh: c2 và a2 + b2? - Hệ thức: a2 + b2 = c2 nói lên điều gì? GV: Giới thiệu định lý Pi-ta-go. ? Vẽ hình, ghi tóm tắt nội dung định lý Pi-ta-go. ? Yêu cầu HS đọc phần lưu ý? ? HS làm? 3? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? HS đọc và làm ?1 HS: cạnh huyền = 5cm. HS: 52 = 32 + 42 HS làm ?2 2 HS lên bảng đặt hình. HS: tính diện tích phần bìa là: c2 và a2 + b2. HS: diện tích phần bìa không bị che lấp ở 2 hình bằng nhau vì cùng bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích 4 tam giác vuông bằng nhau. HS: a2 + b2 = c2 HS: phát biểu đính lý Pi-ta-go. HS đọc phần lưu ý. 2 HS lên bảng làm ?3. H.124: - Ta có: 102 = 82 + x2 Þx2 = 100-64 = 36 = 62 Þ x = 6 H.125: - Ta có: x2 = 12 + 12 = 2 Þ x = 1-Định lý Pi-ta-go: * Định lý Pi-ta-go: (SGK-130) A BC DABC: = 90° Þ BC2 = AB2 + AC2 3, Củng cố Luyện tập( 12') ? Phát biểu định lý Pi-ta-go và định lý Pi-ta-go đảo? ? HS hoạt động nhóm 53/SGK - 131? ? Đại diện nhóm trình bày? ? HS đọc bài tập 54? ? Nêu yêu cầu của bài tập 54? ? Nêu cách tính cạnh AB? ? Để tính cạnh AB ta áp dụng kiến thức nào ? ? HS thực hiện tính? HS trả lời miệng. HS hoạt động nhóm 53/SGK: a/ x2 = 122 + 52  = 132 Þx = 13 b/ x2 = 22 +12 = 52 Þx = c/ 292 = 212 + x2 Þ x2 = 292 - 212 Þ x = 20 d/ x2 = ()2 +32 Þ x = 4 HS đọc bài tập 54. Nêu cách tính cạnh AB. Bài tập 53( T 131- SGK) a/ x2 = 122 + 52  = 132 Þx = 13 b/ x2 = 22 +12 = 52 Þx = c/ 292 = 212 + x2 Þ x2 = 292 - 212 Þ x = 20 d/ x2 = ()2 +32 Þ x = 4 Bài tập 54( T 131- SGK) A CB Chiều cao AB là: AC2 = AB2 + BC2 AB2 = AC2 - BC2 AB2 = 8,52 - 7,52 = 16 AB = 4 ( m) 4, Hướng dẫn tự học: ( 3') - Học thuộc và nắm được và vận dụng được định lí Pi Ta Go . - Làm bài tập: 54, 55, 56, 57/SGK - 131. Ngày soạn 1/2/2009 Ngày soạn: …./…./2011 Ngày giảng: A1( …./…./2011); A2( …./…./2011) ); A3( …./…./2011) Điều chỉnh:……………………………….. Tiết 39: ĐỊNH LI PI-TA-GO ( Tiết 2) I - MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS vận dụng được định lí Pi Ta Go đảo để chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán để chứng minh một tam giác klaf tam giác cân. - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa. - HS : Đồ dùng học tập, học lí thuyết và làm các bài tập về nhà. III- CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 3: Định lý Pi-ta-go đảo(15') ? HS đọc và làm ?4? ? HS tính và so sánh: BC2 và AB2 + AC2? ? KL gì về DABC? ? Qua bài tập này, rút ra kết luận gì về tam giác có bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh kia? GV: Giới thiệu nội dung định lý Pi-ta-go đảo. ? HS đọc nội dung định lý? HS đọc và làm ?4: BAC = 90° HS: BC2 = AB2 + AC2 HS: DABC vuông tại A. HS: phát biểu nội dung định lý Pi-ta-go đảo. HS đọc nội dung định lý. 2-Định lý Pi-ta-go đảo * Định lý Pi-ta-go đảo: (SGK - 130) DABC: BC2 = AB2 + AC2 ÞDABC vuông tại A. Hoạt động 2: Luyện tập ( 25') ? HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 55? ? Để tính cạnh AC ta làm như thế nào? ? HS tính ? ? HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 56? ? Để xét xem tam giác nào là tam giác vuông ta làm như thế nào? ? Hãy so sánh bình phương cạn có độ dài lớn nhất với ttoongr bình phương hai cạnh góc vuông? ? HS đọc đề bài 57/SGK-131? ? Lời giải của bạn Tâm là đúng hay sai? ? Hãy sửa lại cho đúng? ? Tam giác ABC vuông tại đâu? GV: chốt lại cách kiểm tra tam giác có phải là tam giác vuông hay không nếu biết độ dài 3 cạnh. HS nêu yêu cầu của bài tập. Áp dụng định lí Pi Ta Go HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 56. Hs trả lời. so sánh bình phương cạn có độ dài lớn nhất với ttoongr bình phương hai cạnh góc vuông HS đọc đề bài 57/SGK. HS: Lời giải của bạn Tâm là sai, ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương 2 cạnh còn lại. HS: trả lời miệng HS: D ABC có cạnh huyền AC nên vuông tại B. Bài 55/SGK - 131 - Xét DABC: A = 90° Có: AB2 + AC2 =BC2 (ĐL Pi-ta-go) Þ AC = =(m) Vậy chiều cao của bức tường »3,9(m) Bài 56(a,c)/SGK-131: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a/ 9cm, 15cm, 12cm. Có: 92 + 122 = 81 +144 = 225 152 = 255 Þ 92 +122 = 152 Vậy tam giác này là tam giác vuông c/ 7m, 7m, 10m - Có: 72 + 72 = 98; 102 = 100 Þ 72 + 72 ≠ 102 Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông. Bài 57/SGK - 131: Lời giải của tâm là sai. Sửa lại: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 289 AC2 = 172 = 289 Þ AB2 +BC2 = AC2 Þ D ABC là tam giác vuông. Hoạt động 3: Củng cố ( 3') - Nhắc lại cách giải các dạng bài tập áp dụng định lí Pi Ta Go - Các kiến thức cơ bản đã áp dung trong bài. * Hướng dẫn tự học ( 2') - Làm các bài tập trong bài luyện tập 1; 2 ( SGK) Ngày soạn: …./…./2011 Ngày giảng: A1( …./…./2011); A2( …./…./2011) ); A3( …./…./2011) Điều chỉnh:……………………………….. Tiết 40 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS vận dụng được định lí Pi Ta Go thuận, đảo để giải bài tập. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh, trình bày lời giải và lập luận chặt chẽ. - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học, hợp tác trong học tập. II- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke. - HS: làm bài tập đầy đủ. Bảng phụ, thước đo góc, ê ke, com pa. III- CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1, Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý Pi-ta-go thuận, đảo? 2, Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: - Chữa bài tập ( 14') Chữa bài tập 87/SBT? ?HS đọc đề bài 87/SBT-108? ? HS lên bảng vẽ hình? ? HS ghi GT,KL? ? HS nêu cách tính độ dài cạnh AB? ? Yêu cầu 3 HS lên bảng tính độ dài đoạn còn lại? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? HS đứng tại chỗ trả lời. 1 HS lên bảng chữa bài tập? HS đọc đề bài 87/SBT. HS lên bảng vẽ hình. HS ghi GT, KL. HS: nêu cách tính. 3 HS lên bảng tính độ dài các đoạn BC, CD,

File đính kèm:

  • docHình 7 kì 2.doc
Giáo án liên quan