Giáo án Toán học 7 - Tiết 39 đến tiết 50

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go (thuận và đảo). Giới thiệu một số bộ ba số Py-ta-go

2.Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để giải một số bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp

3.Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình trong học tập

II Phương tiện dạy học:

GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng-com pa-eke-kéo cắt giấy

HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-MTBT

III phương pháp:

- Vấn đáp gợi mở

IV Hoạt động dạy học

1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ (kiểm tra 15p)

3.Bài mới: Luyện tập (29 phút)

 

doc29 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 39 đến tiết 50, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn: 16 / 01 / 2013 Tiết 39 Ngày dạy: / 01 / 2013 Luyện tập (tt) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go (thuận và đảo). Giới thiệu một số bộ ba số Py-ta-go 2.Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để giải một số bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp 3.Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình trong học tập II Phương tiện dạy học: GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng-com pa-eke-kéo cắt giấy HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-MTBT IIi phương phỏp: - Vấn đáp gợi mở IV Hoạt động dạy học 1.ễ̉n định 2.Kiờ̉m tra bài cũ (kiểm tra 15p) 3.Bài mới: Luyện tập (29 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 89 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Hình vẽ cho biết điều gì? -Để tính được BC ta cần tính được độ dài cạnh nào? Vì sao ? -Qua bài tập này muốn tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân ta làm ntn ? GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 61 (SGK) (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ ô vuông) -Nêu cách tính độ dài các cạnh AB, BC, AC trên hình vẽ -Gọi một học sinh lên bảng làm -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 62 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm gì ? -Hãy tính OA, OB, OC, OD -Vậy con Cún đến được những vị trí nào? Vì sao ? -Nếu còn thời gian GV cho học sinh làm bài tập 91-sbt -Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông ? -GV giới thiệu bộ số Py-ta-go GV kết luận. Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ HS ghi GT-KL của bài toán HS: BC = ? BH = ? AB = ? (xét Học sinh nêu cách tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân Học sinh đọc đề bài, quan sát bảng phụ rồi vẽ hình vào vở HS nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC -Một học sinh lên bảng làm bài tập HS: Ta cần tính được độ dài OA, OB, OC, OD Học sinh làm bài tập vào vở Một học sinh lên bảng làm HS lớp đối chiếu kết quả Học sinh làm bài tập 91-sbt Bài 89 (SBT) a) có: có: (Py-ta-go) * có: (Py-ta-go) Bài 61 (SGK) có: (Py-ta-go) Tương tự: Bài 62 (SGK) Vậy con cún đến được vị trí A, B, D, nhưng không đến được vị trí C Bài 91 (SBT) Cho các số: 5; 8; 9; 12; 13; 15; 17 Bộ ba số là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông là: *5; 12 và 13. Vì: *8; 15 và 17. Vì: *9; 12 và 15. Vì: 4.Củng cụ́ Hướng dẫn về nhà (1 phút) Về nhà xem lại cỏc bài tập Đề : (kiểm tra 15p) I Trỏc nghiệm :Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất Cõu 1: Cho tam giaực ABC ta coự : a) A. B. C. D. Câu 2 (2đ) Đánh dấu x vào ô thích hợp. Câu Đúng Sai a) Tam giỏc cú hai cạnh bằng nhau là tam giỏc cõn. c) . Tam giỏc cú bốn cạnh bằng nhau là tam giỏc đều. II tự luận Cho tam giỏc ABC vuụng tại A , AB = 3 cm ; AC = 4cm a) Tớnh : BC b) Trờn tia đối của AB lấy điểm M sao cho AM = AC. Tam giỏc MAC là tam giỏc gỡ , IV.Rút kinh nghiợ̀m ................................................................................................................................................................ Tuần 23 Ngày soạn: 16 / 01 / 2013 Tiết 40 Ngày dạy: / 01 / 2013 các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng đ/lý Py-ta-go để CM trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tm giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tập CM hình học. 3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-eke-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-eke IIi phương phỏp: - Vấn đáp gợi mở IV Hoạt động dạy học 1.ễ̉n định 2.Kiờ̉m tra bài cũ: (7 phút) HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức Chữa BT 56 (SGK) a, c 3.Bài mới Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H: hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau ? -GV dùng bảng phụ nêu ?1 yêu cầu học sinh tìm các tam giác vuông bằng nhau, kèm theo giải thích GV kết luận HS: 2 cạnh góc vuông = nhau *1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy *Cạnh huyền và góc nhọn Học sinh quan sát hình vẽ tìm các tam giác bằng nhau kèm theo giải thích 1.Các TH bằng nhau.... (SGK) ?1: H.143: H.144: H.145: (cạnh huyền-góc nhọn) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền-cạnh góc vuông (15 phút) GV nêu bài toán: Cho hình vẽ. CM: H: Hình vẽ cho biết điều gì? -Để c/m: ta cần chỉ ra điều gì ? -Từ BT này rút ra n/xét gì? -GV cho học sinh làm ?2 (SGK) -Hãy c/m: bằng hai cách ? -Quan sát hình vẽ, cho biết bằng theo TH nào ? GV kết luận. Học sinh vẽ hình vào vở, tìm cách chứng minh bài toán HS đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán Học sinh rút ra nhận xét Học sinh thực hiện ?2 vào vở Học sinh đọc hình vẽ Hai học sinh lên bảng chứng minh, mỗi học sinh làm một phần 2. TH cạnh huyền-cạnh góc *Định lý: SGK GT và BC = B’C’; AC = A’C’ KL ?2: Cách 1: (Cạnh huyền-cạnh góc vuông Cách 2: cân tại A (t/chất tam giác cân) (cạnh huyền-góc nhọn) Luyện tập (13 phút) -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 66 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ? -Hình vẽ cho biết điều gì ? Trên hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau ? Giải thích ? GV kết luận. Học sinh quan sát hình vẽ và đọc yêu cầu của bài tập Học sinh đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán Một số học sinh đứng tại chỗ đọc các cặp tam giác bằng nhau và giải thích Bài 66 (SGK) * (Cạnh huyền-góc nhọn) Vì: AH chung * (cạnh huyền-cạnh góc vuông) Vì: BH = CH (gt) DH = EH () *. Vì: AH chung 4.Củng cụ́ Hướng dẫn về nhà (2phút) Học thuộc cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc IV.Rút kinh nghiợ̀m DUYỆT TUẦN 23(tiết39+ 40) Tuần 24 Ngày soạn: 20 / 01 / 2013 Tiết 41 Ngày dạy: / 01 / 2013 Luyện tập Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhai, hai góc bằng nhau thông qua việc chứng minh hai tam giác bằng nhau Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập II chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-eke-com pa IIi phương phỏp: - Vấn đáp gợi mở IV Hoạt động dạy học 1.ễ̉n định 2.Kiờ̉m tra bài cũ (7 P ) Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông LUYỆN TẬP (30 P ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 98 (SBT) -Cho biết GT-KL của bài toán Để c/m: cân tại A, ta cần chứng minh điều gì ? -Trên h.vẽ đã có hai tam giác nào chứa các cạnh AB, AC (hoặc và ) đủ điều kiện bằng nhau) ? -Hãy vẽ đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa góc Â1 và Â2 mà chúng đủ điều kiện bằng nhau -Qua BT này, hãy cho biết 1 tam giác có những điều kiện gì thì là một tam giác cân? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình bài tập 101 (SBT) vào vở -Hãy nêu GT-KL của bài toán -Quan sát hình vẽ cho biết có những cặp tam giác vuông nào bằng nhau ? -Để chứng minh: BH = CH ta làm như thế nào ? -GV dẫn dắt học sinh để lập được sơ đồ phân tích chứng minh như bên -Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh, GV ghi bảng GV kết luận. Học sinh đọc đề bài bài tập 98 (SBT) -Học sinh ghi GT-KL của BT HS: Ta cần chứng minh hoặc Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV HS: Từ M kẻ HS: Một tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân Học sinh đọc đề bài và vẽ hình BT 101 (SBT) vào vở Học sinh ghi GT-KL của BT HS tìm các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ HS: BH = CH IH = IK và IB = IC -Một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh Học sinh còn lại làm vào vở Bài 98 (SBT) GT: ; KL: cân tại A Chứng minh: Từ M kẻ: -Xét và có: AM chung (cạnh huyền-góc nhọn) (cạnh tương ứng (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (hai góc tương ứng) cân tại A Bài 101 (SBT) Chứng minh: Gọi M là trung điểm của BC -Xét và có: MI chung (cạnh tương ứng) -Xét và có: chung (cạnh huyền-góc nhọn) (cạnh tương ứng) -Xét và có: (Chứng minh trên) (cạnh huyền-cạnh góc vuông) (cạnh tương ứng) 4.Củng cụ́ Hướng dẫn về nhà ( 8p) Yờu cầu học nhắc lại cỏc tường hợp bằng nhau của tam giỏc Học thuộc cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc IV.Rút kinh nghiợ̀m ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 24 Ngày soạn: 20 / 01 / 2013 Tiết 42 Ngày dạy: / 01 / 2013 Thực hành ngoài trời I.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức Thái độ: Có tình thần tập thể, nhiệt tình, tự giác I.Phương tiện dạy học: Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m 1 giác kế 1 sợi dây dài khoảng 10m 1 thước đo độ dài 1 báo cáo thực hành IIi phương phỏp: - Vấn đáp gợi mở , thực hành IV Hoạt động dạy học 1.ễ̉n định Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV đưa hình 149 (SGK) lên bảng phụ hoặc tranh vẽ giới thiệu nhiệm vụ thực hành -GV vừa nêu các bước làm vừa vẽ hình để được hình vẽ ở bên -Sử dụng giác kế ntn để vach được đường thẳng ? -Vì sao khi làm vậy ta lại có AC = DF ? GV kết luận. Học sinh nghe giảng và ghi bài HS: (canh tương ứng) *Nhiệm vụ: Xác định khoảng cách giữa 2 chân cọc A và C *Cách làm: -Dùng giác kế vạch đường thẳng tại C -Chọn một điểm -Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của CD -Dùng giác kế vạch -Gióng đường thẳng, chọn F sao cho A, E, F thẳng hàng -Đo DF 2. Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (15phút) -GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ -GV kiểm tra cụ thể -GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình của tổ mình về nhiệm vụ và dụng cụ của từng người Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) IV.Rút kinh nghiợ̀m ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. DUYỆT TUẦN 24(tiết 41+42) Tuần 25 Ngày soạn: 26 / 01 / 2013 Tiết 43 Ngày dạy: / 0 / 2013 Thực hành ngoài trời I,Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức Thái độ: Có tình thần tập thể, nhiệt tình, tự giác II.Phương tiện dạy học: Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m 1 giác kế 1 sợi dây dài khoảng 10m 1 thước đo độ dài 1 báo cáo thực hành IIi phương phỏp: - Vấn đáp gợi mở IV Hoạt động dạy học 1.ễ̉n định Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (5 phút) 2. Hoạt động 4: Học sinh thực hành (45 phút) (Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng) GV cho học sinh tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A-C nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E, E’ nên lấy trên hai tia đối nhau gốc A để không vướng nhau khi thực hành -GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm học sinh Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS nắm được cách làm. Trong khi thực hành, mỗi tổ cử 1 người ghi lại tình hình và kết quả thực hành 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (10 phút) -GV thu báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ -Các tổ học sinh họp bình điểm và ghi biên bản thực hành của tổ rồi nộp cho GV Hướng dẫn về nhà-vệ sinh, cất dụng cụ (5 phút) - Bài tập thực hành: Bài 102 (SBT-110) - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương - Làm đề cương ôn tập chương và BT 67, 68, 69 (SGK) - Sau đó học sinh cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo IV.Rút kinh nghiợ̀m Tuần 25 Ngày soạn: 26 / 01 / 2013 Tiết 44 Ngày dạy: 20 / 02 / 2013 ễN TẬP CHƯƠNG II I: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương - Kĩ năng: Biết vận kiến thức vào giải bài tập - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II: Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức cho học sinh, HS : Trả lời câu hỏi ôn tập chương IIi phương phỏp: - Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra lũng vào bài mới 2: Giới thiệu bài(1’) Ta đã nghiên cứu toàn bộ chương tam giác, nay ta tiến hành ôn tập 3: Bài mới 1. Hoạt động 1: ễn tập về tổng ba gúc trong một tam giỏc (20 phỳt) Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng -GV vẽ hỡnh lờn bảng và nờu cõu hỏi -Phỏt biểu định lý tổng 3 gúc trong tam giỏc? -Phỏt biểu tớnh chất gúc ngoài của tam giỏc ? -GV yờu cầu học sinh làm bài tập 68 (SGK) H: Cỏc định lý sau được suy ra trực tiếp từ định lý nào? Giải thớch ? Học sinh phỏt biểu định lý tổng ba gúc trong một tam giỏc và tớnh chất gúc ngoài của tam giỏc Học sinh đọc kỹ đề bài và trả lời cõu hỏi (kốm theo giải thớch) 1. Tổng 3 gúc của tam giỏc cú: Hệ quả:; *Nếu vuụng tại A thỡ *Nếu vuụng cõn tại A thỡ *Nếu là tam giỏc đều thỡ Bài 67 (SGK) -GV dựng bảng phụ nờu bài tập 67 (SGK) -Cõu nào đỳng? cõu nào sai? -Với cỏc cõu sai, em hóy giải thớch? Cõu Đỳng Sai 1. Trong một tam giỏc, gúc nhỏ nhất là gúc nhọn 2. Trong một tam giỏc, cú ớt nhất hai gúc nhọn 3. Trong một tam giỏc, gúc lớn nhất là gúc tự 4. Trong tam giỏc vuụng, hai gúc nhọn bự nhau 5. Nếu  là gúc ở đỏy của một tam giỏc cõn thỡ  < 900 6. Nếu  là gúc ở đỉnh của 1 tam giỏc cõn thỡ  < 900 X X X X X X Cho học sinh hoạt dộng nhóm . Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời . Các nhóm làm việc theo nhóm . Đại diện các nhóm trình bày . Đứng tại chỗ trả lời Bài 68( T 141) a, Suy ra từ định lí tổng ba góc của một tam giác b, Suy ra từ định lí tổng ba góc của một tam giác c, Tính chất tam giác cân d, Tính chất tam giác cân 2. Hoạt động 2: ễn tập cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc (23 phỳt) -Nờu cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc ? -Khi tam giỏc là tam giỏc vuụng, thỡ cú cỏc trường hợp bằng nhau nào ? -GV yờu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 69-SGK -GV hướng dẫn học sinh cỏc bước vẽ hỡnh của bài toỏn H: Tại sao ? Nờu cỏch làm? GV kết luận. Học sinh nờu và phỏt biểu cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc Học sinh đọc đề bài và suy nghĩ tỡm ra lời giải đỳng HS: ......................... 2. Cỏc TH bằng nhau của *Tam giỏc thường: +) c.c.c +) c.g.c +) g.c.g *Tam giỏc vuụng: +) cạnh huyền-gúc nhọn +cạnh huyền-cạnh gúc vuụng Bài 69 (SGK) (gúc tương ứng) (gúc tương ứng) Mà (kề bự) Hướng dẫn về nhà (2 phỳt) Tiếp tục ụn tập kiến thức chương II. Làm nốt cỏc cõu hỏi 4, 5, 6 (SGK) BTVN: 70, 71, 72, 73 (SGK) và 105, 108, 110 (SBT) Gợi ý: Bài 70 (SGK) cõn (AM = AN) DUYỆT TUẦN 25 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1 thời gian (1 8p) . Nêu tính chất tổng ba góc của tam giác . tính chất góc ngoài của tam giác? . Có mấy trường hợp bằng nhau của tam giác là những trường hợp nào? . Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông . Tại sao chỉ cần hai điều kiện là hai tam giác vuông đã bằng nhau? . Thế nào là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều? . Nêu định lí Pytago, pytago đảo và tác dụng của nó HĐ210’ . Cho học sinh hoạt dộng nhóm . Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời . Neu lại định lí đó Yêu cầu làm BT 107/111 SBT tập 1: Tìm các tam giác cân trên hình 71. Vì sao DABC là tam giác cân DBAD có phải là tam giác cân không? vì sao? Tương tự hãy chie ra các tam giác cân có trong hình vẽ 5. Tam giác cân . Định nghĩa: ABC cân tại A nếu AB = AC . Tính chất: ABC cân tại A thì 6. Tam giác đều . Tam giác ABC đều nếu AB = AC = BC . Hệ quả tam giác đều - Ba góc bằng nhau - Tam giác cân có 1 góc bằng 600 7. Tam giác vuông cân ABC vuông cân tại A nếu AB = AC, . Tính chất tam giác vuông cân: ABC vuông cân tại A thì . Các nhóm làm việc theo nhóm . Đại diện các nhóm trình bày . Đứng tại chỗ trả lời . Nhắc lại đinh Lý Học sinh đọc yêu cầu của bài toán và ghi GT, KL GT ABC, AB=AC, , , KL Chỉ ra các tam giác cân trong hình vẽ? Vì sao? I : Lí thuyết 1. Tổng ba góc của 1 tam giác ABC có 2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác - cạnh- cạnh- cạnh - cạnh- góc- cạnh - góc- cạnh – góc 3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Hai cạnh góc vuông - Cạnh huyền- góc nhọn - Cạnh góc vuông- góc nhọn - Cạnh huyền- cạnh góc vuông 4. Định lí pytago ABC vuông tại A có AB2 + AC2 = BC2 II: Bài tập Bài 67( T 140) 1. Đúng 2. Đúng 3. Sai 4. Sai 5. Đúng 6. Sai Bài 68( T 141) a, Suy ra từ định lí tổng ba góc của một tam giác b, Suy ra từ định lí tổng ba góc của một tam giác c, Tính chất tam giác cân d, Tính chất tam giác cân BT 107/111 SBT: + DABC cân tại A vì AB = AC => =(180o-36o):2 =72o. Theo t/c của góc ngoài tam giác => =360 và + DBAD cân tại B vì + DCAE cân tị C vì + DDAC cân tại A vì + DEAB cân tại E vì + DDAC cân tại D vì 4: Củng cố, luyện tập(7’) - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh -Hỏi: Định lý là gì? Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào? -Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung, là định lý hay định nghĩa. -Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao? Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) Học thuộc toàn bộ kiến thức Làm các bài tập 70;71 trang 141 DUYỆT TUẦN 25(tiết 43+44) Tuần 26 Ngày soạn: 22 / 02 / 2013 Tiết 45 Ngày dạy: 26 / 02 / 2013 ễN TẬP CHƯƠNG II I: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương - Kĩ năng: Biết vận kiến thức vào giải bài tập - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II: Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức cho học sinh, HS : Trả lời câu hỏi ôn tập chương IIi phương phỏp: - Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(7’) - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông -Định lý pi ta go 2: Giới thiệu bài(1’) Ta đã nghiên cứu toàn bộ chương tam giác, nay ta tiến hành ôn tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 30’ HĐ1 . Lên bảng vẽ hình . Đứng tại chỗ viết GT, KL của bài toán . Để chứng minh AMN cân ta phải làm gì? . Làm thế nào để có AM = AN . Tìm các điều kiện bằng nhau của ABM vàCAN . Khi nào BH = CK . tìm các điều kiện bằng nhau của BMH và CNK . Dựa vào đâu để có AH = AK . Tìm các điều kiện bằng nhau để có AHB = AKC . Dự đoán BOC là tam giác gì? . Khi nào BOC là tam giác cân? GT: ABC; AB = AC; BM=CN;BHAM;CKAN BHCK = KL: a, AMN cân b, BH = CK c, AH = AK d, BOC là tam giác gì? AMN cân AM = AN ABM = CAN AB = AC BM = CN BH = CK BMH = CNK BM = CN AH = AK AHB = AKC AB = AC BH = CK OBC cân tại O Bài 70( T 141) a, Xét ABM vàACN có AB = AC ( gt) ( do ABC cân) BM = CN ( gt) ABM = CAN ( cgc) nên AM = AN hay AMN cân tại A b, Vì AMN cân tại A nên ( t/c tam giác cân) Xét BMH và CNK là 2 tam giác vuông có BM = CN ( gt) ( cmt) BMH = CNK ( cạnh huyền, góc nhọn) nên BH = CK ( 2 cạnh tương ứng) c, Xét AHB và AKC là hai tam giác vuông có AB = AC (gt) BH =CK(cmt) AHB = AKC ( cạnh huyền, cạnh góc vuông) nên AH = AK d, Vì AHB và AKC nên ( 2 góc tương ứng) Mà ( 2 góc đối đỉnh) nên Hay OBC cân tại O 4: Củng cố, luyện tập(5’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông,Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân - Nêu định lí Pytago thuận , đảo 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương Tuần 26 Ngày soạn: 22 / 02 / 2013 Tiết * Ngày dạy: 28 / 0 2 / 2013 ễN TẬP CHƯƠNG II I: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương - Kĩ năng: Biết vận kiến thức vào giải bài tập - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II: Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức cho học sinh, HS : Trả lời câu hỏi ôn tập chương IIi phương phỏp: - Vấn đáp gợi mở , thảo luận nhúm IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(7’) -Hỏi: Định lý là gì? Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào? - -Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao? Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau. 2: Giới thiệu bài(2’) Vận dụng các kiến thức đã được ôn tập vào làm một số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 28’ HĐ1 / Haừy duứng nhửừng cuùm tửứ dửụựi ủaõy ủieàn vaứo choó chaỏm ủeồ ủửụùc moọt caõu hoaứn chổnh (hai caùnh , tớch soỏ ủo , toồng soỏ ủo, ba ủieồm , ba ủửụứng thaỳng , ba caùnh , 450, 600 ) 1 . Moói goực ngoaứi cuỷa tam giaực baống ………………………. hai goực trong khoõng keà vụựi noự 2 . Neỏu moọt tam giaực coự ……………....baống nhau thỡ tam giaực ủoự laứ tam giaực caõn 3 . Tam giaực coự ………………….baống nhau thỡ tam giaực ủoự laứ tam giaực ủeàu 4 . Trong tam giaực vuoõng caõn hai goực ủaựy baống ………….. Baứi 1: (3ủ) Cho tam giaực nhoùn DHI, keỷ DM vuoõng goực vụựi HI ( M HI ). Cho bieỏt DH = 20 cm ,DM = 12cm, IM = 9cm a.Tớnh ủoọ daứi DI b. Tớnh ủoọ daứi HI Baứi 2: (4ủ) Cho DMN caõn taùi D keỷ DHMN (HMN) a/ Chửựng minh : HM = HN b/ Keỷ HADM (ADM) , HBDN (BDN) : Chửựng minh HAB caõn c/ Neỏu cho MDÂN = 1200 thỡ HAB trụỷ thaứnh tam giaực gỡ ? Vỡ sao ? Học sinh trr lời A B D E H C Học sinh thảo luận nhúm và lờn bảng thực hiện Học sinh thảo luận nhúm và trả lời .Tớnh DI: DMI vuoõng taùi M, ta coự: DI2 = DM2+IM2 DI2 =122+92=225 DI =15 cm b.Tớnh HI: DMH vuoõng taùi M: DH2 = DM2+MH2 (0,75ủ) MH2 =DH2 - DM2 MH2 =202-122 = 256 MH = 16 cm Vaọy HI= MI+MH=9+16=25 Baứi 2: Veừ hỡnh: a/ Chửựng minh : HM = HN DMH=DNH (caùnh huyeàn-caùnh goực vuoõng) HM = HN b/ Chửựng minh HAB caõn: DAH=DBH (caùnh huyeàn- goực nhoùn) HA = HB Vaọy HAB caõn taùi H c/ HAB laứ tam gớac ủeàu vỡ: ==1200:2=600 H1Â= H2Â=300 AHÂB = 300+300=600 4: Củng cố, luyện tập(5’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông - Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân - Nêu định lí Pytago thuận , đảo 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương - chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết ------------------------------------------------------------- DUYỆT TUẦN 26 Tuần 27 Ngày soạn: 1 / 03 / 2013 Tiết 46 Ngày dạy: 5 / 03 / 2013 kiểm tra 1 tiết A: Mục tiêu - Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh từ đó uốn nắn cho phù hợp - Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng trình bày, vẽ hình, vận dụng kiến thức vào giải toán hình học - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt cho học sinh B: Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra, đáp án HS: Chuẩn bị đồ dùng, ôn bài đầy đủ C: Hoạt động dạy học I: MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Tờn Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng 3 gúc của một tam giỏc Dựa vào định lý tổng 3 gúc của tam giỏc để nhận biết được số đo cỏc gúc của tam giỏc. nhận biết được số đo cỏc gúc của tam giỏc vuụng. Nhận biết số đo gúc ngoài của tam giỏc Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 3 0.75đ 7.5% 2 0.5 5% 1 0.25 2.5% 6 1.5 đ 15% Cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc Dựa vào cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc để nhận biết được điều kiện cần thờm để hai tam giỏc bằng nhau. Vẽ được hỡnh đến cõu a, ỏp dụng được cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc để chứng minh được hai tam giỏc bằng nhau. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25đ 2.5% 1 1đ 10% 2 1,25đ 12.5% Tam giỏc cõn Hiểu được tớnh chất về gúc của tam giỏc cõn. Vận dụng được cỏc dấu hiệu về tam giỏc cõn, tam giỏc đều để chứng minh

File đính kèm:

  • docgiao an.doc
Giáo án liên quan