A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu định lý Pytago vào giải các bài tập tính toán, suy luận đơn giản, các bài toán có nội dung thực tế.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện tính chính xác, ý thức ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn.
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.
4. Thái độ:
- Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa , ê ke Phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, bút chì, ê ke.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 39: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39: Luyện tập 2
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu định lý Pytago vào giải các bài tập tính toán, suy luận đơn giản, các bài toán có nội dung thực tế.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện tính chính xác, ý thức ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn.
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.
4. Thái độ:
- Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
b. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa , ê ke Phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, bút chì, ê ke.
c.Phương pháp dạy học:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp luyện tập và thực hành.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1.Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 59 (Tr 133 - SGK)
Phát biểu định lý Pytago
* Hoạt động 1
Một học sinh lên bảng làm bài.
C
B
+ Bài 59 (Tr 133 - SGK)
A
D
Tam giác ADC vuông tại D
AD2 + CD2 = AC2 (định lý Pytago )
AC2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600
AC = 60( cm)
2.Luyện tập
+ Bài 62 ( Tr 133- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, trình bày lời giải
Làm thế nào để biết Cún con có tới được các điểm A,B, C, D không?
Chữa bài làm của học sinh, đánh giá, cho điểm.
+ Bài 83 ( Tr 108- SBT)
? Yêu cầu học sinh đọc đề bài, trình bày lời giải
Chu vi DABC được tính ntn?
Cạnh nào đã biết, phải tính cạnh nào?
Nêu cách tính các cạnh BC và AB?
Chữa bài làm của học sinh, đánh giá, cho điểm.
* Hoạt động 2
Ta phải tính các khoảng cách OA, OB, OC, OD rồi so sánh với độ dài của dây.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
GT AB// CD, AC// BD
KL AB = CD, AC = BD
D
C
Trả lời : CV DABC = AB + AC + BC
Còn tính BC và AB
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
2.Luyện tập
H
D
A
8 m
4 m
+ Bài 62 ( Tr 133- SGK)
3 m
K
I
O
6 m
K
Gọi tên các điểm như hình vẽ
DAHO vuông tại H
ị AO2 = AH2 + HO2 (định lý Pytago)
ị AO2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
ị AO = 5m < 9
Tương tự tính được :
OC = 10 m >9
OB = <9
OD =<9
Như vậy con Cún có thể tới các vị trị A, B, D nhưng không tới được vị trí C.
+ Bài 83 ( Tr 108- SBT)
A
GT DABC ,AH ^BC
AC = 20 cm
AH = 12 cm
BH = 5 cm
KL chu vi DABC = ?
H
C
B
Giải
Xét D AHC vuông tại H :
AH2 + HC2 = AC2 (định lý Pytago)
ị HC2 = AC2 - AH2 = 202 - 122 = 400 - 144 = 256
ị HC = 16
Xét D ABH vuông tại H :
AB2 =AH2 + BH2 (định lý Pytago)
ị AB2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169
ị AB = 13
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Ta có AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 cm
Vậy chu vi DABC bằng : 54 cm
3.H ướng dẫn học bài và làm bài ở nhà
* Hoạt động 3:
- Bài tập 86 đến 88 (tr 108 - SBT)
File đính kèm:
- Giao an hinh 7 Tiet 39 3 cot moi.doc