I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Tìm được các ví dụ về gương phẳng
-Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng
-Xác định được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
-Phát biểu đựơc định luật phản xạ ánh sáng
-Tính được góc phản xạ khi biết góc tới
2,Kỹ năng:
-Làm được thí nghiệm, đo góc
3, Thái độ:
-Nghiêm túc, trung thực, hợp tác, tích cực
II.Đồ dùng :
+ GV: Chuẩn bị TN cho 4 nhóm: Mỗi nhóm 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin, 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng
+ HS. Thước đo góc, bảng nhóm
III.Phương pháp:
Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,thí nghiệm
IV.Tổ chức dạy học
86 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 4 đến tiết 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06 – 09 - 2011
Ngày giảng: 7A – 09 - 2011
7B – 09 - 2011
Tiết 4 – Bài 4
Định luật phản xạ ánh sáng
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Tìm được các ví dụ về gương phẳng
-Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng
-Xác định được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
-Phát biểu đựơc định luật phản xạ ánh sáng
-Tính được góc phản xạ khi biết góc tới
2,Kỹ năng:
-Làm được thí nghiệm, đo góc
3, Thái độ:
-Nghiêm túc, trung thực, hợp tác, tích cực
II.Đồ dùng :
+ GV: Chuẩn bị TN cho 4 nhóm: Mỗi nhóm 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin, 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng
+ HS. Thước đo góc, bảng nhóm
III.Phương pháp:
Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,thí nghiệm
IV.Tổ chức dạy học
*)Khởi động(5p) .
-Mục tiêu:Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành:
-GV ĐVĐ vào bài: nhìn mặt hồ dưới ánh sáng mặt trời ta thấy có hiện tượng as lấp lánh, lung linh. Tại sao lại có hiện tượng kỳ diệu như vậy? Em hãy dự đoán hiện tượng và nêu p/a giải quyết.
-Đó là hiện tượng gì? Ta tiến hành nghiên cứu bài hôm nay
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi Bảng
*)Hoạt động1 (7p): Gương phẳng
-Mục tiêu:Tìm được các ví dụ về gương phẳng
-Đồ dùng:Gương phẳng
-Cách tiến hành:
+ Cho h/s soi gương trong 1ph cá nhân? nhận thấy hiện tượng gì trong gương.
+ G/v đưa ra kl ảnh của vật tạo bởi gương
+ Y/c h/s trả lời C1.
+ Liên hệ thực tế ngày xưa chưa có gương muốn xem mặt mình thì làm thế nào?
Hs trả lời
Hs trả lời C1
I. Gương phẳng.
- Hình ảnh của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
C1: Vật có bề mặt nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng: như tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng...
*)Hoạt động 2 (25):Định luật phản xạ ánh sáng
-Mục tiêu:Làm được thí nghiệm, từ đó phát biểu được định luật ánh sáng
-Đồ dùng:Đèn pin
-Cách tiến hành:
+ Y/c học sinh làm thí nghiệm như sgk, và trả lời câu ?
- Chỉ ra tia tới và tia phản xạ
- Hiện tượng phả xạ ás là hiện tượng gì?
+ Cho h/s đọc C2. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
+ Cho h/s đọc thông tin về phương của tia phản xạ và phương của tia tới.
+? Dự đoán xem góc phản xạ có quan hệ ntn với góc tới.
+ Gv hướng dẫn h/s làm thí nghiệm kiểm tra, hd đo , chỉnh sửa nếu h/s còn sai sót.
+ Y/c thay đổi tia tới, góc tới đo góc phản xạ
+ G/v Kết quả thí nghiệm là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng
+ Giới thiệu qui ước vẽ gương và các tia sáng trên giấy. mặt phản xạ, mặt k0 phản xạ, điểm tới.
+ Y/c 1 hs lên bảng làm C3.
- Các nhóm làm TN 4.2 như sgk
- Đại diện các nhóm trả lời
+ H/s đọc C2 và tả lời cn..
- hs đọc và dự đoán mqh giữa góc phản xạ và góc tới
-HS dự đoán
- Làm TN kiểm tra đo góc tới và góc phản xạ
- H/s vẽ hình theo hd của gv
-HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ
-HĐ cá nhân làm C3
II. Định luật phản xạ ánh sáng.
* Thí nghiệm: Hình 4.2
- Tia IR: tia phản xạ
- Tia SI : là tia tới
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
+ C2. Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới.
* KL: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
2. Phương của tia phản xạ có qh thế nào với phương của tia tới?
* KL: Góc phản xạ luôn bằng góc tới.
3. Định luật phản xạ ánh sáng. (sgk/13)
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
S N
I
C3.
*)Hoạt động 3 (6p):Củng cố
-Mục tiêu:Vận dụng định luật để vẽ tia phản xạ
-Cách tiến hành:
Cho h/s làm C4 cá nhân
+ Cho h/s đọc phần ghi nhớ(sgk/trg14)
- hđcn...
- 2 h/s đọc cn
III.Vận dụng
C4:
* Ghi nhớ: ( sgk/trg 14)
Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
- Tổng kết:
+GV nhắc lại những nội dung kiến thức đã học
- Hướng dẫn về nhà:
+ Đọc phần có thể em chưa biết.
+ Bài tập: Từ 4.1 đến 4.4 sbt/ 6
+Đọc trước bài: ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. Học kỹ bài cũ lần sau kiểm tra 15ph
*****************************
Ngày soạn: 10 – 09 - 2011
Ngày giảng: 7A – 09 - 2011
7B – 09 - 2011
Tiết 5
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
2.Kỹ năng:
-Vẽ được ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, làm được TN để chỉ ra tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
3.Thái độ:
-Tích cực, chính xác, hợp tác, nhanh nhẹn .
II. đồ dùng
1. GV:
- Chuẩn bị dụng cụ TN cho mỗi nhóm.
4 gương phẳng có giá đỡ.
4 tấm kính trong có giá đỡ
4 quả pin
4 tờ giấy
2.HS:
- Bút dạ, bảng nhóm
III.Phương pháp
-Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
IV.Tổ chức dạy học
*)Kiểm tra bài cũ(5p)
-Mục tiêu:Tái hiện kiến thức về định luật phản xạ ánh sáng
-Cách tiến hành:Yêu cầu 1HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV
*)Khởi động(2p)
-Mục tiêu:Bước đầu giới thiệu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
-Cách tiến hành:GV đặt vấn đề như trong sgk/15
HĐ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
HĐ1 (20p): Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng(20 ph)
-Mục tiêu: Làm được thí nghiệm để phát hiện tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
-Đồ dùng: - 4 gương phẳng có giá đỡ.
4 tấm kính trong có giá đỡ
4 quả pin
4 tờ giấy
-Cách tiến hành:
+ Cho h/s bố trí Tn như hình 5.2 và quan sát ảnh ở trong gương.
+Yêu cầu HS dự đoán ảnh có hứng được trên màn chắn không?
+Yêu cầu HS đọc phương án làm TN như trong sgk
+Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra và trả lời kết luận
+Yêu cầu HS dự đoán
+Yêu cầu HS nêu dụng TN, và phương án TN
+Yêu cầu các nhóm làm TN, trả lời kết luận
+Yêu cầu HS dự đoán
+Yêu cầu HS đọc phương án TN
+GV hướng dẫn cách vẽ đường thẳng MN, giới thiệu về khoảng từ một điểm đến một đường thẳng
+Yêu cầu HS làm TN và trả lời phần kết luận
-GV chốt lại tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, và cách vẽ ảnh của một điểm tạo bởi gương phẳng
- hshđn làm TN H5.2
- h/s nêu dự đoán cn
-Đọc phương án làm TN
-Làm TN
-Đại diện các nhóm báo cáo
-HS dự đoán
-Nêu dụng cụ TN, phương án TN
- làm TN theo nhóm cử địa diện b/c
-Dự đoán
-Đọc phương án TN trong sgk
-HS ghi nhớ
-HS làm TN
-Đại diện nhóm trả lời kết luận
-HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
TN:
1. ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
C1.
K/luận 1 : ....Không....
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
C2.
K/luận 2: .....bằng....
3. So sánh k/c từ 1 điểm của vật đến gươngvà khoảng cách từ ánh của điểm đó đến gương.
C3. Điểm sángvà ảnh của nó tạo bởi gương phẳngcách gương 1 k/c bằng nhau.
HĐ2(10p):Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
-Mục tiêu:Giải thích được sự tạo thành ảnh của gương phẳng
-Cách tiến hành:
+ Cho h/s đọc C4
+Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ ảnh của điểm S
+Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ 2 tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK
+Yêu cầu 1HS xác định vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S ,
+Yêu cầu HS kéo dài 2 tia phản xạ và giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phảng
+GV giới thiệu về ảnh của một vật
-Đọc C4
-1HS lên bảng vẽ
-1HS lên bảng vẽ
-Kéo dài 2 tia phản xạ và giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
-Ghi nhớ
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
C4.
HĐ3.Vận dụng(5p)
-Mục tiêu:Củng cố kiến thức của bài
-Cách tiến hành
+Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ ảnh của vật AB
-Yêu cầu HS trả lơi C6
- 1HS vẽ ảnh của vật AB
-
III.Vận dụng
C5. B
A
A
B
C6:
Tổng kết và hướng dẫn về nhà(3P)
*)Tổng kết
-GV nêu lại những nội dung kiến thức đã học trong bài
*)HDVN
-Về nhà học bài
-Làm bài tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 trong sách bài tập
***************************
Ngày soạn: 10 – 09 - 2011
Ngày giảng: 7A – 09 - 2011
7B – 09 - 2011
Tiết 6 – thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một tạo bởi gương phẳng
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
-Vẽ được ảnh của các vật có hình dạng khác nhauđặt trước gương phẳng
-Xác định vùng nhìn thấy của gương
2.Kĩ năng
-Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát ảnh tạo bởi gương phẳng và xác định vùng nhìn thấy của gương
3.Thái độ
-Tích cực, chính xác, cẩn thận, hợp tác
II.Đồ dùng dạy học
-Đối với mỗi nhóm
+1 gương phẳng
+1 bút chì
+1 thước chia độ
+Mỗi HS chép sẵn mẫu báo cáo
III.Phương pháp
-Phương pháp thí nghiệm
IV.Tổ chức dạy học
*Khởi động(3p)
-Mục tiêu:Tái hiện kiến thức của bài trước
-Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành:
-Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ ảnh của một vật AB tạo bởi gương phẳng
-GV đvđ vào bài
HĐ CủA GV
HĐ CủA HS
GHI BảNG
Hđ1(15p):Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
-Mục tiêu: Vẽ được ảnh của các vật có hình dạng khác nhauđặt trước gương phẳng
-Đồ dùng:Gương phẳng, bút chì
-Cách tiến hành:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nêu nội dung thực hành
-Yêu cầu 1HS đọc nôị dung C1
?Trong thí nghiệm cần có những dụng cụ nào?
-Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
-GV quan sát, giúp đỡ HS
-Yêu cầu viết vào mẫu báo cáo
-Chú ý lắng nghe
-HS đọc C1:
-HS trả lời
-Các nhóm tiến hành thí nghiệm
-Viết vào mẫu bváo cáo
I.Chuẩn bị
II.Nội dung thực hành
1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
C1:
Hđ2(20p): XĐ vùng nhìn thấy của gương phẳng( vùng quan sát)
-Mục tiêu: Xác định vùng nhìn thấy của gương
-Đồ dùng:Gương phẳng
-Cách tiến hành:
- Y/c học sinh đọc nội dung C2, C3
-Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
+ G/v hướng dẫn h/s đánh dấu vùng quan sát được: - Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định.
-Yêu cầu HS đọc C4
-Yêu cầu HS trả lời
-Yêu cầu các nhóm hoàn thiện mẫu báo cáo thực hành
-Đọc C2
-Các nhóm làm thí nghiệm
-Đọc C4
-Trả lời C4
-Các nhóm hoàn thiện báo cáo
2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
C2:
C3:
C4:
Tổng kết và HDVN(7p)
-Tổng kết:-GV thu báo cáo
-Nhận xét, đánh giá các nhóm thực hành
-HDVN:-Về bhà học lại bài trước
-Đọc bài mới
Ngày soạn: 10 – 09 - 2011
Ngày giảng: 7A – 09 - 2011
7B – 09 - 2011
Tiết 7
Bài 7:Gương cầu lồi
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng tính chất.
- Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi
+Kỹ năng: - Biết làm TN xác định được t/c của ảnh của vật qua gương cầu lồi.
+ Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc khi làm TN.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ GV:- sgk, shd. Chuẩn bị dụng cụ TN cho mỗi nhóm:
- Mỗi nhóm 1 gương cầu lồi., 1 gương phẳng có cùng kích thước
- Một miếmg kính trong lồi
+ HS: Mỗi nhóm diêm, 1 cây nến.
II. Tổ chức giờ học
I. ổn định t/c(1ph)
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra - T/c tình huống học tập.
Kiểm tra:+ Nêu t/c của ảnh tạo bởi gương phẳng.
+ làm bài tập 5.4
+ Cho h/s nhận xét bổ xung(bổ xung)
Tổ chức tình huống học tập.
- Cho h/s đọc thông tin như sgk nêu phương án.
- hđcn...
- hđcn...
Hoạt động 2 : ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi.
+ Y/c học sinh đọc tt/ sgk
và Cho làm TN như hình 7.1 và 7.2 (hđn - 5 ph)
? Nêu P/A so sánh ảnh của một vật qua hai gương. - ảnh thật hay ảnh ảo
- Hd học sinh thay gương cầu lồi bằng kính lồi
- Đặt cây nến cháy, đưa màn chắn ra phía sau gương ở các vị trí.
+ Từ TN yêu cầu h/s nhận xét so sánh độ lớn của ảnh hai cây nến tạo bởi hai gương
+ Cho h/s hoàn thiện kết luận.
- hđcn...
- hđn 4 nhóm cử đại diện b/c
- Đại diện các nhóm b/c.
- hđcn...
- hđcn...
I . ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- ảnh là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.
- ảnh nhỏ hơn vật
* Kết luận: 1) ...ảo...
2) ..nhỏ hơn...
Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
+ Cho h/s đọc nội dung TN và quan sát
hình 7.3 nêu p/ a
+ Cho h/s làm TN như hình 6.2 và 7.3 để h/s quan sát xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (hđn – 5 ph) sau 5 ph cử đại diện nhóm b/c.
(gợi ý: Để gương trước mặt, để cao hơn đầu, quan sát các bạn trong gương. Thay gương phẳng bằng gương cầu lồi)
Cho h/s làm
? Qua TN thực hiện p/a nào nhanh hơn.
? Cho h/s hoàn thiện kết luận.
- hđcn...
- hđn ... cử đại diện b/c
- hđcn...
- hđcn...
- hđcn...
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
+ Thí nghiệm:
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rrộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
* Kết luận: ... rộng...
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố.
+ Cho h/s làm hđcn...
? Qua nội dung từ đến em có nhận xét gì về độ lớn của ảnh tạo bởi gương cầu lồi so với vật.
? So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Cho 2 h/s đọc phần ghi nhớ sgk/ 21.
+ Cho h/s trả lời câu hỏi:
1. gương cầu lồi có mặt phẳn xạ là gì?
( mặt ngoài của 1 phần mặt cầu)
2. Để quan sát được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng mắt ta phải nhìn như thế nào. ( Nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu vào mắt)
- hđcn...
- hđcn...
- hđcn...
- hđcn...hai h/s đọc ghi nhớ
- hđcn
III. Vận dụng:
- giúp người lái xe quan sát được vùng nhìn rộng hơn ở phía sau.
- chỗ đường gấp khúc có gương cầu lồi đã giúp người lái xe nhìn thấy người, xe cộ... các vật cản ở bên đường che khuất
* Ghi nhớ: sgk/trg /17
* D: Hướng dẫn về nhà:
+ Đọc phần có thể em chưa biết
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Bài tập từ bài 7.1 đến 7.4
+ Đọc trước bài gương cầu lõm.
*Tự đánh giá - rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Gương cầu lõm
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. em hãy vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. ( Nêu cách vẽ)
+ Cho h/s dưới lớp nhận xét bổ xung.
Tổ chức tình huống học tập.
+ PA1: Như sgk
+ PA2: Trong thực tế KHKT đã giúp con người sử dụng nguồn năng lượng mặt trời vào việc chạy ô tô, đun bếp, làm pin, làm nóng nước...= sử dụng gương cầu lõm, vậy gương cầu lõm có t/c gì ?
- hđcn... 1 h/s
- hđcn...
- hđcn...
Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
+ G/v giới thiệu gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của phần mặt cầu.
+ Y/c học sinh đọc thông tin TN 8.1
? Có nhận xét gì về ảnh của vật khi để vật để gần gương, khi để vật ở xa gương.
+ Cho h/s làm
? Nêu P/A k/tra ảnh khi vật để gần gương.
+ Y/c học sinh làm
+ Từ yêu cầu h/s rút ra KL.
? Em có nhận xét gì về ảnh của cây nến
trong gương phẳng và gương cầu lõm.
- hđ n 4 ph...
- hđcn...
- hđcn...
- hđcn...
- hđcn...
- hđcn...
I. ảnh tạo bởi gương cầu lõm
+ TN:
- Gần gương ảnh > hơn vật. Xa gương ảmh nhỏ hơn vật
...ảnh ảo > cây nến.
* KL:..(ảo)...(lớn hơn)....
Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
+ Cho h/s đọc TN và nêu P/A tiến hành làm TN 8.2
+ Y/c các nhóm thông báo kq
+ Y/c học sinh trả lời kl
+ Căn cứ vào y/c học sinh hoàn thiện kl
+ Cho h/s hđcn trả lời
+ Cho h/s nghiên cứu Tn và trả lời câu ?: Mục đích nghiên cứu hiện tượng gì
+ Y/c học sinh làm TN như
+ Cho h/s hoàn thiện KL
- hđn 4 ph..
- hđcn...
- hđcn...
- hđcn...
- hđcn...
- hđcn...
- hđn 4 ph...
- hđcn...
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1. Đối với chùm tia tới song song
...hội tụ ...
* KL: ...(Hội tụ)..
Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi như 1 chùm tia tới , cho chùm tia px hội tụ tại 1 điểm ở phía trc gương. as Mặt Trời có nhiệt năng cho nên vật ở chỗ as hội tụ xẽ nóng lên
2. Đối với chùm tia tới phân kì
1 nguồn sg nhỏ S đặt trc gương cầu lõm ở 1 vị trí thích hợp, có thể cho 1 chùm tia phản xạ
* KL: ... Phản xạ...
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
+ Cho h/s tìm hiểu về pha đèn, bóng đèn của chiếc đèn pin
+ Cho h/s hoạt đọng nhóm đôi ,
? Qua nd bài trên người đi xe máy có nên dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu để quan sát vật phía sau k0 ?
- hđcn...
- hđcn...
- cn k0 vì k0 cần qs vật to mà chỉ cần qs vùng rộng
III. Vận dụng:
Nhờ có gương cầu trg pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp, xẽ thu đc 1 chùm tia sg px , as truyền đi xa được , không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
Ra xa gương.
Ghi nhớ (SGk/ 24)
*D. Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc bài trong sgk
+ Thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết
+ Trả lời các câu hỏi trong chương I / Sgk
+ Bài tập 8.1 đến bài 8.3 sách bài tập
Ngày soạn : 15/10/09
Ngày giảng : 7ab – 17/10/09
Tiết 9- bài 9 : tổng kết chương I :QUANG học
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Tái hiện kiến thức về: Nhận biết ánh sáng, sự truyền ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
- Vẽ được ảnh của một tạo bởi gương phẳng
2. Kỹ năng:
-Vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng
3. Thái độ:
-Nghiêm túc, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
II. Đồ dùng
-GV: Bảng phụ trò chơi ô chữ
-HS: Bút dạ, bảng phụ cá nhân
III.Phương pháp
-Đàm thoại, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề
IV.Tổ chức dạy học
*)Khởi động( 3p)
-Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho HS
-Cách tiến hành: GV đặt vẫn đề vào bài
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
HĐ1: Tự kiểm tra ( 12p)
-Mục tiêu: Tái hiện kiến thức thông qua việc tự kiểm tra
-Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS lần lượt đọc các câu từ 1 -9
-Sau mỗi câu HS đọc, GV vấn đáp yêu cầu HS trả lời
-Yêu cầu các HS khác nhận xét
-Nhận xét và chính xác nội dung
-Đọc các câu trong sgk
-Trả lời câu hỏi của GV
-Nhận xét câu trả lời của bạn
I – Tự kiểm tra
1. C ...khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
2. B ... ảnh ảo = vật và cách gương 1 khoảng = k/c từ vật đến gương
3. ..Trong suốt... đồng tính... ....đường thẳng.
4. a)... Tia tới...pháp tuyến...
b) ...Góc tới.
5. ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương 1 khoảng = k/c từ vật đến gương.
6. Giống:- ảnh ảo
Khác: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi < hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
7. Khi vật ở gần gương. ảnh này lớn hơn vật.
8. Tuỳ theo câu trả lời của HS
9. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy trong gương
phẳg có cùng kích thước.
HĐ2: Vận dụng (18p)
-Mục tiêu: Vẽ được ảnh của một tạo bởi gương phẳng
So sánh được sự giống và khác nhau về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
-Đồ dùng: bút dạ, bảng phụ cá nhân
-Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS thực hiện C1 ra bảng phụ cá nhân
-Yêu cầu HS nào làm nhanh treo kết quả lên bảng
-Yêu cầu HS khác nhận xét
-Nhận xét và chính xác nội dung
-Yêu cầu HS trả lời C2
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nội dung
-Yêu cầu HS nêu phương án làm C3 và tiến hành làm C3
-Yêu cầu HS nhận xét
-Nhận xét và chính xác nội dung
-Thực hiện C1 ra bảng phụ cá nhân
-Treo kết quả lên bảng
-Nhận xét lẫn nhau
-Trả lời C2
-HS khác nhận xét
II. Vận dụng:
ảnh quan sát được trong 3 gương đều là ảnh ảo, ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi < hơn ảnh nhìn thấy trong g/ phẳng. ảnh nhìn thấy trong g/ phẳng lại nhỏ hơn ảnh nhìn thấy trong gương cầu lõm.
Những cặp nhìn thấy nhau:
An - Thanh
An - Hải
Thanh - Hải
Hải - Hà
HĐ3.Trò chơi ô chữ (10p)
-Mục tiêu: Tái hiện kiến thức cho HS
Rèn khả năng suy đoán nhanh
-Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung trò chơi ô chữ
-Cách tiến hành:
-Treo bảng phụ ghi sẵn các ô như trong sgk
-Tổ chức thi giữa các nhóm
-Gọi một HS đọc ô chữ hàng dọc
-Nhận xét và khích lệ các nhóm trả lời nhanh
-Quan sát
-Các nhóm thi với nhau
-1HS đọc ô chữ hàng dọc
III.Trò chơi ô chữ
Tổng kết và HDVN (2p)
-Tổng kết: GV nhắc lại nội dung kiến thức đã ôn tập
-HDVN: Về nhà ôn tập tiếp
-Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIết 10: kiểm tra 1tiết
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Kiểm tra kiến thức HS về chương quang học (nhận biết ánh sáng ,định luật truyền thẳng ánh sáng,gương phẳng ,gương cầu lồi,gương cầu lõm..)
2.Kĩ năng:
-Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi,làm bài tập của HS
3.Thái độ:
-Nghiêm túc,chính xác,cẩn thận,tích cực
II.Đồ dùng:
Bảng trọng số
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dậy
Trọng số
LT
Cấpđộ1,2
VD
Cấpđộ3,4
LT
Cấp độ1,2
VD
Cấpđộ3,4
Sự truyền thẳng ánh sáng(30 %)
3
3
2,1
0,9
23,2
10
Phản xa ánh sáng (40%)
3
2
1,4
1,6
15,6
17,8
Gương cầu(30 %)
3
2
1,4
1,6
15,6
17,8
Tổng
9
7
4,9
4,1
54,4
45,6
Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ
Cập độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T số
TN
TL
Cấp độ1,2
(lí thuyết)
Sự truyền thẳng ánhsáng(30%)
23,2
2,32
1(0,5)
1(2đ)
2,5
Phản xa ánh sáng (40%)
15,6
1,562
1(0,5)
1(1,5đ)
2
Gương cầu(30 %)
15,6
1,562
1(0,5)
0,5(0,5đ)
1
Cấpđộ3,4
(vận dụng)
Sự truyền thẳng ánh sáng(30%)
10
10 1
1(0,5)
0,5
Phản xa ánh sáng (40%)
17,8
17,82
1(0,5)
1(1,5đ)
2
Gương cầu(30 %)
17,8
17,81
1(0,5)
0,5(1,5đ)
2
Tổng
100
10
6(3)
10
ma trận đề kiểm tra
Tên
chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Sự truyền thẳng ánh sáng
1.Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
2. –có những vật tự nó phát ra ánh sáng như sợi tóc bóng đèn khi có dòng điện chạy qua ngọn lửa mặt trời …đó là các nguần sáng
- Đa số vật không tự nó phát ra ánh sáng nhưng khi nhận được ánh sáng từ các nguần sáng
Chiếu vào thì có thể phát ra ánh sáng đó là nhứng vật được chiếu sáng
- Nguần sáng và các vật được chiếu sáng đều phát ra ánh sáng ta gọi đó là nhứng vật sáng
3.Trong môI trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng
4.Nhận biết chùm sáng song song, hội tụ ,phân kì
5.Vẽ đúng được một tia sáng bất kì
6. Dưa vào định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế thường gặp
Số câu hỏi
1
C3.2
1
C5.5
Số điểm
Phản xạ ánh sáng
7. Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng một phần trở lại môI trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
-Định luật phản xạ ánh sáng
8.Vẽ được trên hình vẽ một tia sáng bất kì khi chiếu đến gương phẳng và vẽ đúng được tia phản xạ hoạc ngược lại vẽ được đúng tia tới gương phẳng khi biết được tia phản xạ trên gương phẳng
Số câu hỏi
1
C1.1
1
C8.4
Số điểm
0,5 đ
Gương cầu
9.Đặc điểm về ảnh của một vật đựoc tạo bởi gương phẳng
10. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
11. ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm luân cùng chiều và lớn hơn vật
12. –Tác dụng của gương cầu lõm
- ứ dụng của gương cầu lõm dùng để tập chung ánh sáng theo một hướng hay một điểm mà ta cần chiếu sáng
13.Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng bằng hai cỏch là:
- Vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng.
- Vận dụng tớnh chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
ã Vẽ được tia tới khi biết tia phản xạ đối với gương phẳng bằng cỏch:
- Vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng.
- Vận dụng tớnh chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng
14. Vẽ được ảnh của điểm sỏng qua gương phẳng bằng một trong hai cỏch sau:
- Vận dụng định luật phản xạ ỏnh sỏng
- Vận dụng tớnh chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
ã Dựng được ảnh của vật (dạng mũi tờn) đặt vật trước gương trong hai trường hợp:
- Ảnh song song, cựng chiều với vật.
- Ảnh cựng phương, ngược chiều với vật
Số câu hỏi
C9.3
Số điểm
Tổng
Số câu hỏi
Tổng
Số điểm
đề bài
A-Trắc nghiệm khách quan
I.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Mắt ta nhìn thấy vật khi:
A. Xung quanh có ánh sáng. C. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
B. Ta mở mắt. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 2. Các vật sau đây là nguồn sáng:
A. Trái Đất. C. Mặt Trời.
B. Mặt Trăng. D. Mắt người.
Câu 3. Trong môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng truyền đi theo đườn nào?
A. Luôn truyền theo đường thẳng.
B. Luôn truyền theo đường cong
C. Luôn truyền theo đường gấp khúc
D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc
Câu 4. Góc phản xạ là gó
File đính kèm:
- toan6 chuanDai.doc