Giáo án Toán học 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân

I / Mục tiêu :

Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , khái niệm số thập phân dương , số thập phân âm .

Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỷ năng cộng , trừ , nhân , chia các số thập phân dương và âm .

Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý .

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN I / Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , khái niệm số thập phân dương , số thập phân âm . Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỷ năng cộng , trừ , nhân , chia các số thập phân dương và âm . Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý . II / Phương tiện dạy học : Sgk , bảng phụ , phấn màu . III / Hoạt động trên lớp : 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : a / Muốn nhân , chia hai số hữu tỉ ta phải làm theo quy tắc nào ? b / Sữa các bài tập sau : Bài 15 trang 12 : 4 . ( -25 ) + 10 : ( -2 ) = -100 + ( -5 ) = -105 ; x và y cùng dấu x và y khác dấu . ( -100 ) – 5,6 : 8 = -50 – 0,7 = -50 + ( 0,7 ) = -50,7 ; Bài 16 trang 12 ; a / = 0 b / = -5 Lưu ý hs nhận xét kỷ đề bài , áp dụng tính chất các phép tính đã học để tính nhanh và đúng . 3 / Bài mới : Hai hs tinh : 3 = ; 0 = ; -5 = ; 1 = = 1 Nếu a Z thì = Hoạt động 1 : Giới thiệu giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x cũng giống như giá trị tuyệt đối của số nguyên a Hs làm các bài tập sau : = = = 1 / Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ : Làm phần ?1 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x ký hiệu là được xác định như sau : Nếu x > 0 thì = ? Nếu x= 0 thì = ? Nếu x > 0 thì = ? Trên trục số là gì ? x nếu x 0 = -x nếu x > 0 Trên trục số là khoảng cách từ điểm biểu diễn của x tới gốc O Làm bài tập ?2 trang 14 Làm bài tập 17 trang15 Hoạt động 2 : Giới thiệu các phép toán cộng , trừ , nhân , chia số thập phân Đổi các số hữu tỉ sau ra số thập phân ; ; ; ; ; ; Trong các số thập phân đó , số nào là số thập phân dương ? âm ? Để cộng , trừ số thập phân dương , âm ta phải làm sao ? Gv treo bảng phụ bài 18 trang 15 Cho hs trả lời 2 / Cộng trừ , nhân , chia số thập phân Để cộng ,trừ , nhân, chia các số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi thực hành phép tính Trong thực hành , ta thường cộng , trừ , nhân hai số thập phân theo các qui tắc tương tự như đối với số nguyên Khi chia số thập phân x cho số thập phân y ( y # 0 ) ta theo qui tắc : x : y = = Làm phần ? 3 trang 14 . Làm bài tập 18 trang 15 . 4 / Củng cố và luyện tập : Tính nhanh : a) 6,3+(-3,7)+2,4 +(-0,3) b) (-4,9) + 5,5 +4,9 +(-5,5) c) 2,9+3,7 +(-2,9)+4,2 d) (-6,5) .2,8 + 2,8 . (-3,5) 5 / Hướng dẫn học bài ở nhà : _ Học bài _Làm các bài tập 20 , trang 15 _Chuẩn bị máy tính bỏ túi loại thường . Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTIET 4.doc
Giáo án liên quan