A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.
B. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke vuông.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke vuông.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài củ: nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: hai tam giác vuông khi nào thì bằng nhau?
2. Triển khai bài:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN Ngày dạy:
Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.
B. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke vuông.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke vuông.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài củ: nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: hai tam giác vuông khi nào thì bằng nhau?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1:
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học.
(Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu)
- Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 hình.
*HĐ2:
- BT: ∆ABC, ∆DEF có
BC = EF; AC = DF, Chứng minh ABC = DEF.
- Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của học sinh.
Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.
- Học sinh: AB = DE, hoặc , hoặc .
- Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. Sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh.
1. Các trường hợp bằng nhau cả tam giác vuông.
- TH 1: c.g.c
- TH 2: g.c.g
- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
?1
-H143: ∆ABH = ACH
Vì BH = HC, , AH chung
-H144: ∆EDK = ∆FDK
Vì , DK chung,
-H145: ∆MIO = NIO
Vì , OI huyền chung.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông
a) Bài toán:
A
C
B
E
F
D
GT
ABC, DEF,
BC = EF; AC = DF
KL
ABC = DEF
Chứng minh:
. Đặt BC = EF = a
AC = DF = b
. ∆ABC có:, ∆DEF có:
. ABC và DEF có
AB = DE (CMT)
BC = EF (GT)
AC = DF (GT)
ABC = DEF
b) Định lí: (SGK-tr135)
IV. Củng cố:
Làm ?2
ABH, ACH có
AB = AC (GT)
AH chung
ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
- Phát biểu lại định lí .
- Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
V. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 63 64 SGK tr137
E. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- hh7.t40.doc