A.MỤC TIÊU:
+Hệ thống hoá kiến thức của học kì I về Số hữu tỉ, số thực.
+Rèn luyện kỹ năng tính toán các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ, số thực.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: thớc thẳng, máy tính.
-HS: máy tính bỏ túi.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 40: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 12/12/2011; NS /12/2011;
Tiết 40: ôn tập Học kì i
A.Mục tiêu:
+Hệ thống hoá kiến thức của học kì I về Số hữu tỉ, số thực.
+Rèn luyện kỹ năng tính toán các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ, số thực.
B.Chuẩn bị:
-GV: thớc thẳng, máy tính.
-HS: máy tính bỏ túi.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp:
Lớp 7a: 30. Vắng: ........................................; 7b: 33. Vắng: ..........................................
II. Ôn tập
-Yêu cầu HS nêu khái niệm về số hữu tỉ
-Số tự nhiên, số nguyên có là số hữu tỉ không?
-Số tự nhiên, số nguyên đều là số hữu tỉ
-Vẽ sơ đồ Ven để mô tả về tập hợp số
-Để cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
-Ta cộng, trừ, nhân, chia nh với phân số.
-Cho HS làm bài tập 1:
-HS đọc đề và làm ra vở, 2 HS làm trên bảng
-Nêu ĐN giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
-Xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ nh thế nào?
Ôn tập về số hữu tỉ
1. Số hữu tỉ
Q
Z
N
-Là số viết đợc dới dạng phân số , với a, b ẻ Z, b ạ 0
-Quan hệ tập
hợp số:
Bài 1: Tìm x
a. ; b.
Giải:
a. b.
2. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
nếu x ≥ 0
nếu x < 0
-Là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số, kí hiệu :
-Cách xác định:
Chú ý: ta luôn có:
HĐ nhúm- 6'
nhóm I, II làm ý a,
nhóm III, IV làm ý b
a.
? Nhắc lại KN về lũy thừa của một SHT
? Viết công thức các phép lũy thừa?
? Nêu quy ớc về lũy thừa với số mũ
nguyên âm và chú ý cho HS tính toán lũy thừa với số mũ nguyên âm nh tính toán LT với số mũ nguyên dơng.
? Tính giá trị các biểu thức trên bảng theo yêu cầu của GV
?Định nghĩa tỉ lệ thức và chỉ rõ trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ thức.
-Tỉ lệ thức có tính chất gỡ?
-Từ một đẳng thức tích ta có thể suy ra bao nhiêu thỉ lệ thức?
-Ta có thể suy ra bốn tỉ lệ thức từ đẳng thức tích đã cho.
?Viết 4 tỉ lệ thức từ đẳng thức tích:
a.d = b.c
-Dãy tỉ số bằng nhau có tính chất gỡ?
?Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Chú ý: Nếu nói các số a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 có nghĩa là :
Bài 2: Tìm x
a.
b.
b.
3. Lũy thừa của một số hữu tỉ
-ĐN :
-Các phép tính :
;
-Lũy thừa với số mũ nguyên âm :
ĐN : (n ẻ N*, x ≠ 0)
Bài 3 : Tính
a. ; b. ;
c. ; d.
4. Tỉ lệ thức
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số
-Tính chất :
+ à a.d = b.c
+ .
-Tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
Làm bài trên bảng.
Bài 4 : Tìm x, y
a. b. ;
c.
III. CC-DD (2 ph).Hoàn thiện các bài tập trên lớp. BTVN: 96...105 (48, 49)
Chuẩn bị giờ sau: ễn tập học kỳ I (T2): BT về đại lợng tỉ lệ thuân, đại lợng tỉ lệ nghịch
NS: 12/12/2011; NS: /12/2011;
Tiết 41: ôn tập Học kì i
MOÄT SOÁ BAỉI TOAÙN VEÀ ẹAẽI LệễẽNG Tặ LEÄ THUAÄN
Tặ LEÄ NGHềCH
I- MUẽC TIEÂU :
Củng coỏ caực kieỏn thửực veà ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn, tổ leọ nghũch ( ủ/n vaứ t/c).
Coự kyừ naờng sửỷ duùng thaứnh thaùo caực tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau ủeồ giaỷi toaựn nhanh, ủuựng.
HS bieỏt caực baứi taọp mang tớnh thửùc teỏ ( naờng suaỏt , chuyeồn ủoọng …)
II- CHUAÅN Bề :
- Baỷng phuù ghi caực baứi taọp
III- TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC :
1-Ổn ủũnh :
Lớp 7a: 30. Vắng: ........................................; 7b: 33. Vắng: ..........................................
2- ễn tập
Hoaùt ủoọng cuỷa Gv
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
ND
Baứi 1: cho hs choùn soỏ ủieàn vaứo baỷng
( baỷng phuù )
Leõn baỷng laứm
Toựm taột ủeà baứi
-Laọp tổ leọ thửực ửựng vụựi hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch
-Tỡm x?
Baứi 21sgk/61
? soỏ maựy vaứ số ngaứy laứ hai ủaùi lửụùng ntn?
-Vaọy a,b,c tổ leọ thuaọn vụựi caực soỏ naứo ?
-Duứng tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau giaỷi baứi toaựn treõn
-Hs ủoùc ủeà baứi kyừ
-2 hs leõn baỷng ủieàn
-caỷ lụựp cuứng laứm vaứo vụỷ
-HS ủoùc ủeà baứi
-moọt hs toựm taột ủeà baứi
-HS tỡm moỏi quan heọ deồ laọp ra tổ leọ thửực cuỷa baứi toaựn
-HS giaỷi tỡm x
-Hs ủoùc ủeà baứi
-Hs toựm taột baứi toaựn
Đoọi 1 coự a maựy htcv trong 4 ngaứy ……
-HS traỷ lụứi moỏi qh giửừa soỏ maựy vaứ soỏ ngaứy laứm vieọc ?
Caỷ lụựp giaỷi baứi vaứo vụỷ
Moọt hs leõn baỷng laứm
Baứi 1: Choùn caực soỏ thớch hụùp trong caực soỏ sau ủeồ đieàn vaứo baỷng cho thớch hụùp
* x vaứ y laứ 2 ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn
x -2 -1 1 2 3 5
y -4 -2 2 4 6 10
*x vaứ y tổ leọ nghũch vụựi nhau
x -2 -1 1 2 3 5
y -15 -30 30 15 10 6
Baứi 2: Baứi 19 sgk/61
Cuứng soỏ tieàn mua :
51 m vaỷi loaùi 1 giaự a ủ/m
x meựt vaỷi loaùi 2 giaự 85%a ủ/m
vỡ soỏ meựt vaỷi mua ủửụùc vaứ giaự tieàn moọt meựt vaỷi laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch neõn:
Traỷ lụứi : vụựi cuứng soỏ tieàn coự theồ mua 60 m vaỷi loaùi 2
Baứi 3: baứi 21sgk/61
Goùi soỏ maựy cuỷa ba ủoọi theo thửự tửù laứ a,b,c (a>b>c>0)
Cuứng khoỏi lửụùng coõng vieọc neõn soỏ maựy vaứ soỏ ngaứy laứ 2 ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch :
a.4 = b.6 = c.8 =>
Vaọy
a=24:4=6
b=24:6=4
c=24:8=3
Traỷ lụứi : soỏ maựy cuỷa ba ủoọi theo thửự tửù laứ 6;4;3 maựy
III. CC-DD (2 ph).
Hoàn thiện các dạng bài tập trên lớp. BTVN: 96...105 (48, 49).
Chuẩn bị giờ sau: ễn tập học kỳ I (T3): Hàm số và đồ thị
NS: 13/12/2011; NS: /12/2011;
Tiết 42: ôn tập Học kì i
Đồ thị hàm số y = ax
I- MUẽC TIEÂU :
Củng coỏ caực kieỏn thửực veà đồ thị hàm số .
Coự kyừ naờng vẽ thành thạo đồ thị dạng y = ax, dựa vào đồ thị để tớnh a, y,x.
HS bieỏt caực baứi taọp mang tớnh thửùc teỏ bằng đồ thị.
II- CHUAÅN Bề :
- Baỷng phuù ghi caực baứi taọp
III- TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC :
1-Ổn ủũnh :
Lớp 7a: 30. Vắng: ........................................; 7b: 33. Vắng: ..........................................
2- ễn tập
? Nêu định nghĩa hàm số?
? Cách cho một hàm số? Kí hiệu?
? Nêu cách vẽ mặt phẳng toạ độ?
? Muốn vẽ toạ độ của một điểm ta làm nh thế nào?
? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng nh thế nào? Hãy nêu cách vẽ?
? Có mấy cách để cho một hàm số?
? Để xét xem y có là hàm số của x không ta làm nh thế nào?
I. lý thuyết :
* Đồ thị hàm số y = ax (a ẻ Q, a ạ 0) là tập hợp những điểm nằm trên một đờng thẳng đi qua gốc tọa độ.
* Vẽ đồ thị hàm số y = ax : Ta chỉ cần xác định thêm một điểm nữa : lấy ạ 0 .
Nối O (0, 0) và M (x1, y1) ta đợc đờng thẳng chứa đồ thị hàm số y = ax.
Bài tập 1:
Cho hình vẽ bên
với x0, y0 ẻ Q. Hãy tính tỉ số : .
HS giải trờn bảng
II. Bài tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tơng ứng của chúng là:
a,
x
-5
-3
-2
1
y
15
7
8
-6
-10
b,
x
4
3
3
7
15
18
y
1
-5
5
8
17
20
c,
x
-2
-1
0
1
2
3
y
-4
-4
-4
-4
-4
-4
Bài tập 2:
Giải
a, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều ứng với một giá trị duy nhất của y.
b, y không là hàm số của x vì tại x = 3 ta xác định đợc 2 giá trị của của y là y = 5 và y = -5.
c, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều có
y = -4.
Hoạt động nhúm 6'
Bài tập 29 - SGK: Hàm số y = f(x) đợc cho bởi công thức: y = 3x2 - 7
a, Tính f(1); f(0); f(5)
b, Tìm các giá trị của x tơng ứng với các giá trị của y lần lợt là: -4; 5; 20; .
Hoạt động cỏ nhõn; 6'
Bài tập 3: Vẽ trục toạ độ Oxy, đánh dấu các điểm E(5; -2); F(2; -2); G(2; -5); H(5; -5).
Tứ giác EFGH là hình gì?
Hoạt động cỏ nhõn: 6'
Bài tập 4: Vẽ trê cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của hàm số:
a, y = 3x
b, y =
III. CC-DD (2 ph).
Hoàn thiện các dạng bài tập trên lớp. BTVN: 52...56 (77, 78).
Chuẩn bị giờ sau: KT học kỳ I : Theo đề của PGD.
File đính kèm:
- T 40 4142 on tap HKI THCS TT Cho moi BKan.doc