Giáo án Toán học 7 - Tiết 41 đến tiết 64

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết thế nào là bảng thống kê ban đầu, các kí hiệu về dấu hiệu, tần số, giá trị của dấu hiệu, số giá trị dấu hiệu.

- Hiểu các định nghĩa về dấu hiệu, tần số, giá trị dấu hiệu, số giá trị dấu hiệu.

- Biết vận dụng để thực hiện một số ví dụ và bài tập cơ bản.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng đọc các ký hiệu, sử dụng kí hiệu hiệu để làm bài tập.

- Có kỹ năng tinh toán.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, có tính cẩn thận, chính xác, có ý thức chuẩn bị bài và tinh thần hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG:

1. Giáo viên:

- Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.

2. Học sinh:

- Bộ đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết rình, vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc70 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 41 đến tiết 64, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: thống kê Ngày soạn : 04/01/2011 Ngày giảng: 06/01/2011 : 7B; 7A Tiết 41: thu thập số liệu thống kê - tần số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thế nào là bảng thống kê ban đầu, các kí hiệu về dấu hiệu, tần số, giá trị của dấu hiệu, số giá trị dấu hiệu. - Hiểu các định nghĩa về dấu hiệu, tần số, giá trị dấu hiệu, số giá trị dấu hiệu. - Biết vận dụng để thực hiện một số ví dụ và bài tập cơ bản. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng đọc các ký hiệu, sử dụng kí hiệu hiệu để làm bài tập. - Có kỹ năng tinh toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có tính cẩn thận, chính xác, có ý thức chuẩn bị bài và tinh thần hợp tác. II. Đồ dùng: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: - Bộ đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Thuyết rình, vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1 Khởi động/mở bài 2’ - Mục tiêu: Tạo hưng phấn học tập ở học sinh, tạo tình huống có vấn đề - Đồ dùng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv:Giới thiệu như trong SGK/4 rồi vào bài mới - HS chú ý nghe giảng Hoạt động 2 Thu thập số liệu thống kê ban đầu 10’ - Mục tiêu: Học sinh hiểu được bảng thống kê ban đầu, biết xác đinh dấu hiệu của bảng thống kê, biết tự lập một bang thống kê ban đầu - Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng. - Cách tiến hành Gv:Treo bảng 1; 2/4+5SGK Gv giải thích: VD: Khi điều tra về số cây trồng được của một lớp trong dịp phát động phong trào “Tết trồng cây” người điều tra lập bảng 1 (bảng phụ) +Thu thập số liệu:Việc làm của người điều tra về vấn đề được quan tâm +Bảng số liệu thống kê ban đầu:Các số liệu trên được ghi lại trong 1 bảng. Gv:Hãy thống kê điểm của tất cả các bạn trong lớp qua bài kiểm tra học kì I - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩn lên trên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét lần nhau 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. Hs:Quan sát 2 bảng và đọc toàn bộ phần 1/SGK sau đó trả lời các câu hỏi sau Hs:Thống kê theo nhóm trên bảng nhỏ: TT Môn Điểm 1 Toán 9 2 Lý 7 3 Hóa 8 4 Văn 5 5 Sử 6 - Hs treo bảng nhóm lên bảng và nhận xét. Hoạt động 3 Tìm hiểu về dấu hiệu 15’ - Mục tiêu: Học sinh hiệu thế nào là dấu hiệu, thế nào là đơn vị điều tra, số dơn vị điều tra, chỉ ra các yếu tố trên ở bảng 1. - Đồ dùng : Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bút dạ - Cách tiến hành Gv:Giới thiệu cho Hs hiểu rõ các thuật ngữ và kí hiệu của các thuật ngữ Dấu hiệu (X), đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu (x) số các giá trị của dấu hiệu (N) GV giải thích: Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp +Dấu hiệu:Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu (kí hiệu X; Y...) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?1 và ?2 - Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét. - GV chốt kiến thức cơ bản. - Gv giới thiệu tiếp: Giá trị của dấu hiệu:Số liệu ứng với mỗi đơn vị điều tra (kí hiệu x) +Dãy giá trị của dấu hiệu: Kí hiệu N - Yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân ?4 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét 2.Dấu hiệu a)Dấu hiệu, đơn vị điều tra Hs:Minh hoạ qua các ví dụ (theo các câu hỏi trong SGK Học sinh thảo luận và báo cáo kết quả. ?2. +ở bảng 1 dấu hiệu X là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đợn vị điều tra ?3. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra - Hs nhận xét b)Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu Hs thực hiện ?4 ?4. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị - Hs nhận xét và bổ xung Hoạt động 4 Tần số của mỗi giá trị 10’ - Mục tiêu: Học sinh hiểu khải niệm tần số của giá trị, biết sử dụng kí hiệu tần số, biết cách xác định tần số của giá trị. - Đồ dùng : Bảng phụ - Cách tiến hành Gv:Hướng dẫn Hs đưa ra định nghĩa tần số của một giá trị thôngqua: ?5, ?6, ?7 - Yêu cầu học sinh thực hiện lần lượt các ? Gv:Hướng dẫn Hs các bước tìm tần số theo cách hợp lí nhất +Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy, viết tất cả các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn +Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại Gv:Nhấn mạnh Không phải trong trường hợp nào kết quả thu thập được khi điều tra cũng là các số 3.Tần số của mỗi giá trị HS1 ?5. Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được đó là : 30 ; 35; 28; 50 HS2 ?6. Có 8 đơn vị trồng được 30 cây Có 2 đơn vị trồng được 28 cây Có 3 đơn vị trồng được 50 cây Có 7 đơn vị trồng được 35 cây Tần số của giá trị: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu (kí hiệu n). HS3 ?7. Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau 28 : 2 35 : 7 30 : 8 50 : 3 Hs:Đọc phần chú ý/SGK *Chú ý: SGK/7 Hoạt động 5 Luyện tập 5’ - Mục tiêu: Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về các định nghĩa, ký hiệu vừa học khi làm bài tập 2 - Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ - Cách tiến hành Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2/SGK Gv:Gọi đại diện vài nhóm trả lời tại chỗ Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và ghi kết quả của bài lên bảng Bài 2/7SGK - Hs:Quan sát – Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời tại chỗ a)Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là thời gian đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b)Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó. c) 17 : 1 19 : 3 21 : 1 18 : 3 20 : 2 - Hs:Các nhóm còn lại nhận xét bổ xung V. Củng cố, hướng dẫn về nhà 3’ - Đọc phần đóng khung SGK/ - Phân biệt được các kí hiệu X; x; N; n và hiểu được ý nghĩa của, từng kí hiệu đó - Về nhà làm bài tập 1, 3, 4 SGK tiết sau học luyện tập Ngày soạn : 06/01/2011 Ngày giảng: 08/11/2011 :7A; 7B Tiết 42: Luyện tập I. mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết, trước như : dấu hiệu(X), giá trị của dấu hiệu(x) và tần số của chúng(n). 2. Kỹ năng - Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số, và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. 3. Thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống, hàng ngày II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh - Bộ đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ. III. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1 Khởi động/mở bài 5’ - Mục tiêu: Kiểm tra ý thức tự học của mỗi học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo tịnh huống có vấn đề - Đồ dùng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Thế nào là dấu hiệu? Giá trị của dấu hiệu? - Tần số của mỗi giá trị là gì? - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ xung - Cho điểm HS trả lời: - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu gọi là dấu hiệu. (KH: X, Y…) - ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu - Số lần xuất hiện của một giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. - Học sinh nhận xét, bổ xung. Hoạt động 2 Luyện tập 35’ - Mục tiêu: Học sinh được tái hiện lại kiến thức vừa học, vận dụng tốt kiến thức để làm bài tập 3, 4 SGK, thực hiện tốt bài tập 3.4 SBT - Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm - Cách tiến hành Chữa bài tập 3/SGK Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 3/SGK Gv:Lưu ý Hs Khi trình bày nên chia rõ từng bảng và trả lời ngắn gọn - Yêu cầu học sinh nhận xét Gv:Nhấn mạnh cần phân biệt rõ - Số các giá trị - Số các giá trị khác nhau - Tần số của dấu hiệu - Chữa bài tập 4/SGK - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 4 (Tương tự bài tập 3) - Chữa bài tập 3/4SBT Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 3/SBT - Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ (tính theo kw) trong 1 xóm gồm 26 hộ để làm hoá đơn thu tiền. Người đó ghi lại như sau: 75 100 85 53 40 165 85 47 80 93 72 105 38 90 86 120 94 58 86 91 56 61 95 74 66 98 53 - Gv:Bảng số liệu này còn thiếu gì? Vì sao? Cần phải lập bảng như thế nào? Tại sao? Gv:Hãy cho biết dấu hiệu của bảng là gì? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó. - Yêu cầu học sinh còn lại nhận xét và bổ xung Bài 3/8SGK - Hs:Quan sát tìm hiểu đề bài sau đó trả lời từng ý vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn Hs:Đại diện các nhóm trình bày lần lượt từng ý a)Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 mét của mỗi học sinh (nam, nữ). b)Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: +Đối với bảng 5: - Số các giá trị là 20 - Số các giá trị khác nhau là 5 +Đối với bảng 6: - Số các giá trị là 20 - Số các giá trị khác nhau là 4 c)Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,7; 8,5; 8,8 Tần số của chúng lần lượt là: 2; 3; 5; 8; 2 +Đối với bảng 6: Các giá trị khác nhau là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5 - Hs nhận xét và bổ xung Bài 4/9SGK Hs1:Đọc to đề bài tập 4/SGK Hs2: Lên bảng trình bày Hs:Còn lại cùng thực hiện vào vở và cho ý kiến nhận xét về bài của bạn trên bảng. a)Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp Số các giá trị là 30 b)Số các giá trị khác nhau là 5 c)Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102 Tần số của các giá trị trên theo thứ tự lần lượt là: 3; 4; 16; 4; 3 Bài 3/4SBT - Hs:Quan sát kĩ bảng dấu hiệu và trả lời: - HS1: Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộ để từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền - HS2:Phải lập danh sách các chủ hộ theo 1 cột và cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ được - Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ +Dấu hiệu: Số điện năng tiêu thụ (tính theo kw) của từng hộ. +Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 75; 100; 85; 53; 40; 165; 47; 80; 93; 72; 105; 38; 90; 86; 120; 94; 58; 91; 56; 61; 95; 74; 66; 98 +Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 1; 1; 2; 2; 1 ;1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1 - Học sinh nhận xét và bổ xung. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà 5’ - HS nhắc lại ý nghĩa của từng kí hiệu X, x, N, n - Kĩ năng trả lời bài tập qua bảng dấu hiệu (thống kê ban đầu) - GV yêu cầu học sinh: + Học kĩ lí thuyết ở tiết 41 + Làm bài 1; 2/SBT + Đọc trước bài “Bảng tần số – Các giá trị của dấu hiệu” Ngày soạn : 08/01/2011 Ngày giảng: 10/01/2011: 7B 16/02/2010: 7A Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu i. mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết định nghĩa về bảng tần số. - Hiểu cách trình bày bảng tần số, hiểu được ý nghĩa của bảng tần số - Biết vận dung để lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 2. Kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng vận dụng làm thành thạo các bài tập cơ bản: 5, 6,7 SGK. 3. Thái độ: - Hợp tác, yêu thích môn học, thấy được vai trò của bảng tần số. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 2. Học sinh: - Bộ đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ. III. Phương pháp - Vấn đáp, quan sát, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1 Khởi động/mở bài 5’ - Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, tạo hưng phấn học tập cho học sinh - Đồ dùng: Bảng phụ có ghi số liệu thống kê, thước thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv:Đưa ra 1 bảng số liệu thống kê ban đầu với số lượng lớn các đơn vị điều tra và đặt vấn đề : Tuy các số liệu đã viết theo dòng và cột song vẫn còn rườm rà gây khó khăn cho việc nhận xét về việc lấy giá trị của dấu hiệu, liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn gẽ hơn, hợp lí hơn để nhận xét dễ hơn không? Bài mới - Học sinh quan sát nghe giảng Hoạt động 2 Lập bảng “Tần số” 15’ - Mục tiêu: Học sinh hiểu được - Đồ dùng : - Cách tiến hành Gv:Đưa ra bảng phụ có kẻ sẵn bảng 7 của bài 4/SGK Gv:- Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm 2 dòng : Dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó. - Sau đó Gv bổ xung vào bên phải, bên trái của bảng đó cho hoàn thiện và giới thiệu đó là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “Tần số” +) Từ bảng 1 ta có: Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N= 20 1. Lập bảng “Tần số” Hs:Qua Hs:Quan sát và thực hiện ?1/SGK theo mhóm cùng bàn vào bảng nhỏ n sát và thực hiện ?1/SGK theo mhóm cùng bàn vào bảng nhỏ ?1. Từ bảng 7 ta có: Giá trị(x) 98 99 100 101 102 Tần số(n) 3 4 16 4 3 - Học sinh nghe giảng và quan sát Hoạt động 2 Chú ý 15’ - Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ bảng tần số theo chiều ngang hoặc chiều dọc, thấy được tầm quan trọng của bảng tần số. - Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, phấn màu - Cách tiến hành Gv:Hướng dẫn Hs chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” thành bảng “dọc”. Chuyển dòng thành cột Gv:Tại sao phải chuyển bảng “Số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “Tần số”? - Yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK) Hs:Cùng thực hành theo hướng dẫn trên của Gv a)Có thể chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” thành bảng “dọc” Giá trị (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 HS trả lời b)Bảng “Tần số” giúp ta dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. - Hs: Đọc phần chú ý SGK/6 Hoạt động 2 Luyện tập 10’ - Mục tiêu: Học sinh được khắc sâu dụng kiến thức vưa học để thông qua bài tập 6 SGK. - Đồ dùng : Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ - Cách tiến hành sẵn đề bài tập 6/SGK - Dấu hiệu của bảng - Lập bảng “Tần số” - Nhận xét +Số con trong khoảng? - Số gia đình có bao nhiêu con chiếm tỉ lệ cao nhất? - Số gia đình đông con chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Gọi hai học sinh lên bảng - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét và bổ xung Bài 6/11SGK Hs:Đọc kĩ đề bài và làm bài tại chỗ vào vở HS1 a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình Bảng “Tần số” Số con(x) 0 1 2 3 4 Tần số(n) 2 4 17 5 2 N = 30 HS2: b)Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3% - Học sinh nhân xét, bổ xung. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà 2’ 1. Củng cố: - Hs nêu cách lập bảng “Tần số” - Lợi ích của việc lập bảng “Tần số” 2. Hướng dẫn về nhà: - Rèn kĩ năng lập bảng “Tần số - Làm bài 7; 8; 9/SGK và bài 4; 5; 6/SBT Ngày soạn : 15/01/2011 Ngày giảng:17/01/2011: 7B 18/02/2011: 7A Tiết 44: luyện tập i. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tiếp tục củng cố cho học sinh về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu ban đầu, biết xác định các giá trị từ bảng tần số 3. Thái độ - Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống, thấy được tầm quan trọng của bảng tần số . II. chuẩn bi 1. Giáo viên - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ III. Phương pháp: - Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp iv. tiến trình dạy học Hoạt động 1 Khởi động/mở bài 10’ - Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà của học sinh, tạo hứng phấn học tập cho học sinh. - Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh tái hiện lại ý nghĩa của bảng “Tần số” - Yêu cầu làm bài tập 6 (SGK) - Yêu cầu học sinh nhận xét và bổ xung - Gv cho điểm - Hs lên bảng: + Bảng “Tần số” giúp người điều tra dễ có nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. + Bài tập 6: a. Dấu hiệu cần tìm: Số con của 30 gia đình của mỗi thôn. Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 0 2 1 4 2 17 3 5 4 2 b. Nhận xét: Trong thôn phần lớn gia đình có 2 con (có 17 gia đình). Gia đình có từ 3 con trở lên chiếm tỉ lệ nhỏ (7 gia đình) - Học sinh nhận xét và bổ xung bài làm của bạn. Hoạt động 2 Xác định dấu hiệu. Lập bảng tần số 30’ - Mục tiêu: Học sinh thông qua bảng giá trị ban đầu biết các xác định dấu hiệu, số các giá trị và biết các lập bảng tần số, đưa ra nhận xét - Đồ dùng : Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu - Cách tiến hành Chữa bài tập 7/11SGK Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 7/SGK - Yêu cầu 2 hs lên bảng trình bày theo các yêu cầu sau - Dấu hiệu - Số các giá trị - Bảng “Tần số” - Nhận xét Hs:Còn lại cùng theo dõi, nhận xét và đánh giá cho điểm bạn Hoạt động2: Chữa bài tập 8/12SGK Gv:Cho Hs làm tiếp bài 8/SGK Gv:Gọi lần lượt từng Hs trả lời tại chỗ từng câu hỏi a)Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? b)Lập bảng “Tần số” và rút ra nhận xét Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã được sửa sai Hoạt động3:Chữa bài 9/SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Gv+Hs: Kiểm tra bài làm của vài nhóm, có đánh giá cho điểm các nhóm làm tốt, nhắc nhở động viên các nhóm làm chưa tốt Gv:Hãy từ bảng “Tần số” này viết lại bảng số liệu ban đầu. Bảng số liệu này phải có bao nhiêu giá trị, các giá trị đó như thế nào? Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm Bài 7/11SGK HS1 a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị là 25 HS2 b) Bảng “Tần số” x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25 Nhận xét: - Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm - Giá trị có tần số lớn nhất là 4 - Khó có thể nói tuổi nghề của một số đông công nhân chụm vào một khoảng nào. Bài 8/12SGK - Hs đọc to đề bài HS1: a)Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát HS2 b) Bảng “Tần số” Điểm số(x) 7 8 9 10 Tần số(n) 3 9 10 8 N = 30 HS3 Nhận xét: - Điểm số thấp nhất là 7 - Điểm số cao nhất là 10 - Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao Bài 9/12SGK Hs:Cùng làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhóm a)Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài toán của mỗi học sinh (tính theo phút) Số các giá trị là 35 b) Bảng “Tần số” x 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 3 4 5 11 3 5 Nhận xét: - Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất là 3 phút - Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất là 10 phút V. Củng cố, hướng dẫn về nhà 5’ 1. Củng cố: Gv:Chốt lại vấn đề của bài - Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu. Biết lập bảng “Tần số” theo hàng ngang cũng như theo hàng dọc và từ đó - Dựa vào bảng “Tần số” viết lai được bảng số liệu ban đầu 2. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài - Về nhà đọc trước bài Biểu đò Ngày soạn : 12/02/2011 Ngày giảng: 14/2/2011: 7B 21/02/2011: 7A Tiết 45: Biểu đồ i. mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết thế nào là biểu đồ đoạn thẳng - Hiểu ý nghĩa của biểu đồ đoạn thẳng - Vận dụng để vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số - Biết thềm một số loại biểu đồ khác 2. Kỹ năng: - Học sinh thành thạo các vẽ biểu đồ đoạn thẳng khi có bảng tần số - Vận dụng tốt để làm một số bài tập cơ bản. 3. Thái độ: - Có tính tư duuy, cẩn thận, chính xác khi làm bài tập ii. chuẩn bị 1. Giáo viên - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh - Bộ đồ dùng học tập, bảng nhóm iii. phương pháp - Quan sát, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm iv. tiến trình dạy học Hoạt động 1 Khởi động/mở bài 5’ - Mục tiêu: Tao hưng phấn học tập cho học sinh trươc khi vào bài mới - Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ngoài bảng số liệu thông kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể và giá trị của dấu hiệu và tần số, vậy biểu đồ là gì và ý nghĩa của biểu đồ thế nào thì thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học ngày hôm nay. - Chú ý nghe Hoạt động 2 Biểu đồ đoạn thẳng 25’ - Mục tiêu: Học sinh biết các dựng biểu đồ đoạn thẳng thông qua sự hứng dẫn của giáo viên, hiểu được ý nghĩa của biểu đồ đoạn thẳng - Đồ dùng : Thước thẳng, phấn màu - Cách tiến hành - GV treo bảng phụ có gi nội dung bảng 1 và đặt câu hỏi? ở bảng trên cho biết điều gì? - Yêu cầu học sinh quan sát bảng tần số và nhận xét? - Yêu cầu học sinh đọc ? và giáo viên tóm tắt các lập biểu đồ đoạn thẳng Cột 1 : Giá trị (x). Cột 2 : Tần số x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 * Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ Ox x Oy n * Bước 2: Xác định toạ độ các điểm : (28; 2) , (30; 8), (35;7), (50;3). * Bước 3: Dựng các đường thẳng song song với các trục từ các điểm trên. GV kết luận: Biểu đồ vừa dựng là biểu đồ đoạn thẳng. 2. Chú ý: Có thể thay đổi biểu đồ đoạn thẳng bằng biểu đồ hình chữ nhật. Các hình chữ nhật có chiều rộng bằng nhau. HS quan sát và trả lời: ở bảng 1 cho biết số cây trồng được của mỗi lớp. HS quan sát và nhận xet: ở bảng tần số cho thấy số cây trồng được của mỗi lớp chủ yếu là 30 và 35 - Học sinh chú ý quan sát và thực hiện vào vở - Học sinh chú ý quan sát. Hoạt động 3 Luyện tập 10’ - Mục tiêu: Học sinh vận dụng tốt kiến thức vừa học để làm một số bài tập bổ trợ - Đồ dùng : Thước thẳng, phấn màu - Cách tiến hành GV đưa bảng phụ bài 10: SGK Gọi một em đọc đề bài , học sinh cả lớp theo dõi bài toán. ? Bảng trên cho ta biết điều gì? Gọi HS lần lượt trả lời sau đó lên bảng trình bày bài giải . - yêu cầu học sinh nhận xét và bổ xung - Hs đọc đề bài - Hs bảng trên cho biết điểm kiểm tra toán học kỳ I của lớp 7C - Hs lên bảng trình bày bài giải: HS1: a. – Dờu hiêu: Điểm kiểm tra toán học kỳ I của lớp 7C - Số các giá trị là:50 b. Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 12 10 8 7 6 4 2 1 n 0 x - Hs nhận xét và bổ xung. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà 5’ 1. Củng cố: - Giáo viên chốt lại những bước cơ bản khi lập biểu đồ 2. Hướng dẫn về nhà - Học theo nội dung trong SGK - Làm bài tập 11 bài 12 (SGK) Ngày soạn: 15/02/2011 Ngày giảng: 17/02/2011: 7B 21/02/2011: 7A TIẾT 46: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức - Học sinh thành thạo cỏch biểu dễn giỏ trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ. - Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản 2. Kỹ năng: - Vận dụng tốt kiến thức trong tiết học trước để giải bài tập về nhà và bài tập phần luyện tập. 3. Thỏi độ - Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong việc biểu diễn bằng biểu đồ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn - Bảng phụ ghi nội dung bài 12, 13 - tr14, 15 - SGK, bài tập 8-SBT; thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh - Thước thẳng, giấy trong, bỳt dạ. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trỡnh, vấn đỏp, hoạt động nhúm. IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động/mở bài 5’ - Mục tiờu: Kiểm tra việc tự học ở nhà của học sinh, tạo tỡnh huống cú vấn đề - Nội dung Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh GV đặt cõu hỏi: Nờu cỏc bước để vẽ biểu đồ hỡnh cột. (học sinh đứng tại chỗ trả lời) - Yờu cầu học sinh nhận xột - GV cho điểm - Tiết học ngày hụm nay thầy và trũ chỳng ta cựng nhau chữa một số bài tập để rốn kỹ năng vẽ biểu đồ. HS đứng tại chỗ trả lời: * Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ Ox x Oy n * Bước 2: Xác định toạ độ các điểm : * Bước 3: Dựng các đường thẳng song song với các trục từ các điểm trên. - Học sinh nhận xột. Hoạt động 2 Luyện tập 35’ - Mục tiờu: Học sinh được rốn kỹ năng lập bảng tần số, thành thào kỹ năng xỏc định dấu hiệu, thành thạo kỹ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Đồ dựng: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu - Cỏch tiến hành - Giỏo viờn đưa nội dung bài tập 12 bảng phụ. - Yờu cầu học sinh thảo luận theo nhúm bàn - Trong thời gian thảo luận giỏo viờn quan sỏt và giỳp đỡ những nhúm gặp khú khăn. - Giỏo viờn thu giấy trong của cỏc nhúm trỡnh bày lờn bảng. - Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt, nhận xột và bổ xung bài làm của nhúm bạn. - Giỏo viờn đưa nội dung bài tập 13 lờn bảng phụ - GV đặt cõu hỏi và yờu cầu học sinh trả lời miệng - GV chốt lại cỏch làm bài tập trờn - Giỏo viờn đưa nội dung bài tập 8 (SBT) lờn bảng phụ. - Giỏo viờn cựng học sinh chữa bài. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh lờn bảng làm. Bài tập 12 (tr14-SGK) - Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp hoạt động theo nhúm. a) Bảng tần số x 17 18 20 28 30 31 32 25 n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12 b) Biểu đồ đoạn thẳng 0 x n 3 2 1 32 31 30 28 20 25 18 17 - Học sinh dưới lớp quan sỏt và nhận xột. Bài tập 13 (tr15-SGK) - Học sinh quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời cõu hỏi SGK - Học sinh trả lời cõu hỏi. a) Năm 1921 số dõn nước ta là 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dõn số nước ta tăng 60 triệu người . c) Từ năm 1980 đến 1999 dõn số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người Bài tập 8 (tr5-SBT) - Học sinh suy nghĩ làm bài - Cả lớp làm bài vào vở. a) Nhận xột: - Số điểm thấp nhất là 2 điểm. - Số điểm cao nhất là 10 điểm. - Trong lớp cỏc bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8 b) Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N V. Củng cú, hướng dẫn về nhà 5’ 1. Củng cố: - Học sinh tỏi hiện lại cỏc bước biểu diễn giỏ trị của biến lượng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng. 2. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK) - Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK) - Đọc Bài 4: Số trung bỡnh cộng Ngày soạn : Ngày giảng: 21/02/2011: 7A 23/02/2011: 7B TIấT 47: SỐ TRUNG BèNH CỘNG I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Hiểu và vận dụng được cỏc số trung bỡnh cộng, mốt của dấu hiệu trong cỏc tỡnh huống thực tế. 2. Kỹ năng - Biết cỏch thu thập cỏc số liệu

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 7TDT.doc