A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, com pa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài củ: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
III. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN Ngày dạy:
Tiết 41: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP: gợi mở vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, com pa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài củ: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65
- Học sinh đọc kĩ đầu bài.
-GV cho hs vẽ hình ra nháp.
-Gv vẽ hình và hướng dẫn hs.
Gọi hs ghi GT,KL.
- Một học sinh phát biểu ghi GT, KL.
- Học sinh:
AHB và AKC là tam giác gì, có những y.tố nào bằng nhau?
-HS: ,AB = AC, góc A chung.
-Gọi hs lên bảng trình bày.
-Một hs lên bảng trình bày.
Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A?
- Một học sinh lên bảng làm.
-Hs cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. .
- Gv chốt bài.
*HĐ2:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 95
Vẽ hình ghi GT, KL.
-Một học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
Em nêu hướng chứng minh MH = MK?
- Học sinh:
-Gọi hs lên bảng làm.
- 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- Học sinh cả lớp cùng làm .
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
-Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt bài.
Bài tập 65 (tr137-SGK)
2
1
I
H
K
B
C
A
GT
ABC (AB = AC) ()
BH AC, CK AB, CK cắt BH tại I
KL
a) AH = AK
b) AI là tia phân giác của góc A
Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC có:
(do BH AC, CK AB)
chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn)
AH = AK (hai cạnh tương ứng)
b) Xét AKI và AHI, có:
(do BH AC, CK AB)
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (c.huyền-cạnh góc vuông) (hai góc tương ứng)
AI là tia phân giác của góc A
Bài tập 95 (tr109-SBT).
GT
ABC, MB=MC, , MHAB, MKAC.
KL
a) MH=MK.
b)
Chứng minh:
a) Xét AMH và AMK có:
(do MHAB, MKAC).
AM là cạnh huyền chung
(gt)
AMH = AMK (c.huyền- góc nhọn).
MH = MK (hai cạnh tương ứng).
b) Xét BMH và CMK có: (do MHAB, MKAC).
MB = MC (GT)
MH = MK (Chứng minh ở câu a)
BMH = CMK (c.huyền- cạnh g.vuông)
(hai cạnh tương ứng).
IV. Củng cố:
Gv chốt lại cho hs các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (có thể treo lại bảng phụ phần KTBC)
BT 98 làm như BT 95 (SBT).
V. Dặn dò:
Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành:
Mỗi tổ:
+ 4 cọc tiêu (dài 80 cm)
+ 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng)
+ 1 sợi dây dài khoảng 10 m
+ 1 thước đo chiều dài
- Ôn lại cách sử dụng giác kế.
E. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- hh7.t40.doc