Giáo án Toán học 7 - Tiết 42: Luyện tập

I. Mục tiêu :Qua bài này học sinh cần :

- Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông

-Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau

-Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học

II.Thiết bị dạy học : SGK , thước , compa , thước đo góc

III.Tiến trình tiết dạy :

 

docx2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 42: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 42 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :Qua bài này học sinh cần : - Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông -Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau -Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học II.Thiết bị dạy học : SGK , thước , compa , thước đo góc III.Tiến trình tiết dạy : 1.Hoạt động 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau về cạnh huyền – cạnh góc vuông , cạnh góc vuông – góc nhọn Làm bài 63 / 136 Bổ sung AB = DE thì : ∆ ABC = ∆ DEF ( c - g - c ) Bổ sung thì C = F ∆ ABC = ∆ DEF (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Làm bài 63 trang 136 2. Hoạt động 2: Làm bài 65 trang 137 : GV gợi ý a / Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh điều gì ? Phải chứng minh : ∆ ABH = ∆ ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn ) b / Để chứng minh AI là phân giác của góc A ta phải c minh điều gì? Phải chứng minh BAI = CAI hay ∆ AIH = ∆ AIK (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Làm bài tập 66 / 137 Có những tam giác nào bằng nhau ? Các yếu tố bằng nhau ? Nhận xét ? Làm bài 65 trang 137 Xét ∆ ABH vuông tại H và ∆ ACK vuông tại K Có AB = AC (gt ) Â là góc chung Vậy ∆ ABH = ∆ ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn ) Suy ra AH = AK b/ Xét ∆ AIH vuông tại H và ∆ AIK vuông tại K Có AH = AK ( chứng minh trên ) AI là cạnh chung Vậy ∆ AIH = ∆ AIK (cạnh huyền - cạnh góc vuông) Làm bài tập 66 trang 137 ∆ ADM = ∆ AEM (cạnh góc vuông – góc nhọn ) ∆ BDM = ∆ CEM (cạnh huyền - cạnh góc vuông) ∆ ABM = ∆ ACM ( c –g – c ) 3. Hoạt động 3: Hãy khoanh tròn câu em chọn Câu:Cho ∆ ABC vuông tại B và ∆ ADC vuông tại D ABC = ADC ( c – c – c ) ABC = ADC ( c – g – c ) C. ABC = ADC(cạnh huyền – cạnh góc vuông ) D.ABC = ADC ( g – c – g ) Đáp án c 4. Hoạt động 4: Học lại nội dunh cũ Bài tập Soạn câu hỏi ôn chương Chuẩn bị tiết sau thực hành : 3 cọc tiêu , 10 m dây Học sinh chép bài vào vở Làm bài tập : 99 sbt / 110 IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án :

File đính kèm:

  • docxGA TIET 42 HINH 7.docx
Giáo án liên quan