Giáo án Toán học 7 - Tiết 43, 44

I. MỤC TIÊU.

+ Luyện tập cho Hs kỹ năng nhận biết hình vẽ, vẽ hình, tính toán, chứng minh hình học.

II. PHƯƠNG TIỆN.

+ SBT, thứơc, êke, compa

+

III. TIẾN HÀNH.

1) Ổn định lớp.

2) Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp với phần bài tập luyện tập)

3) Bài mới. Luyện tập.

Gv cho HS làm các bài tập:

a) BT 105 trang 111 SBT.

b) BT 106 trang 111 SBT. Các tam giác bằng nhau:

- ABC = EDC (c.g.c)

- ACD = ECB (c.g.c)

- ABD = EDB (c.c.c)

- ABE = EDA (c.c.c)

c) BT 107 trang 111 SBT. Các tam giác cân là: ABC, ACE, ABD, ABE, ACD, ADE.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 43, 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết 43 + 44 (Tiết thực hành ngoài trời nếu có địa điểm thì thực hiện theo hứơng dẫn của SGK trang 137) MỤC TIÊU. Luyện tập cho Hs kỹ năng nhận biết hình vẽ, vẽ hình, tính toán, chứng minh hình học. PHƯƠNG TIỆN. SBT, thứơc, êke, compa TIẾN HÀNH. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp với phần bài tập luyện tập) Bài mới. Luyện tập. Gv cho HS làm các bài tập: BT 105 trang 111 SBT. BT 106 trang 111 SBT. Các tam giác bằng nhau: DABC = DEDC (c.g.c) DACD = DECB (c.g.c) DABD = DEDB (c.c.c) DABE = DEDA (c.c.c) BT 107 trang 111 SBT. Các tam giác cân là: DABC, DACE, DABD, DABE, DACD, DADE. Bt 108 trang111 SBT: DOAD = DOCB (c.g.c) DOAD = DOCB (cmt) Þ DÂ = BÂ, Â1 = CÂ1. Suy ra Â2 = CÂ2. DKAB = DKCD (g.c.g) Þ KA = KC DKOA = DKOC (c.c.c) Þ Ô1 = Ô2. Do đó OK là tia phân giác của góc O. Dặn dò. Ôn tập lại lý thuyết của chương 2 chuẩn bị cho tiết ôn tập chương. Chuẩn bị các bài tập 67; 68; 69; 70 trang 140; 141 SGK. ÔN TẬP Tiết 45 + 46 CHƯƠNG II MỤC TIÊU. Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. PHƯƠNG TIỆN. GV: + Đèn chiếu, phim trong, bút dạ, hai bảng tổng kết SGK trang 139, 140. Thước êke, compa, thước đo độ, phấn màu. HS: + HS chuẩn bị các câu hỏi ôn tập của chương 2. Thước êke, compa, thước đo độ, bảng nhóm, bút dạ. TIẾN HÀNH Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp phần ôn tập) Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác. Gv vẽ hình lên bảng Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác? Nêu công thức minh hoạ cho hình vẽ trên? Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác và nêu công thức minh hoạ? Bài tập 68 trang 141. GV cho HS làm Bt 68. Yêu cầu HS trả lời tại chỗ. Gv nhận xét và sửa câu trả lời của HS. Bài tập 67 trang 141. (Gv đưa ra đề bài trên giấy roki hoặc bảng phụ). Gv gọi 3 HS lên đánh dấu “x” vào chỗ trống một cách thích hợp. Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau của tam giác.  Nêu định lý về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác? (Gv đưa ra bảng 1 SGK trang 139 và yêu cầu HS đánh dấu các yếu tố trên hình) Nêu định lý về hai trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Bài tập 69 trang 141. Gv vẽ hình lên bảng. Cho biết GT – KL của hình vẽ? Gv gợi ý HS phân tích bài theo sơ đồ đi lên. AD ^ a ­ HÂ1 = HÂ2 = 900 ­ DAHB = DAHC ­ cần thêm Â1 = Â2 ­ DABD = DACD (c.c.c) Sau đó Gv yêu cầu HS lên bảng làm bài. Từ Bt trên Gv giải thích cách dùng thứơc và compa vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với a. Hoạt động 3: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt. Hãy cho biết các dạng tam giác đặc biệt, nêu định nghĩa và các tính chất của chúng? Gv yêu cầu HS trả lời về từng dạng tam giác (GV đưa ra bảng 2 SGK trang 140 bằng phim trong hoặc giấy roki) Phát biểu định lý Pytago? Gv cho HS làm Bt 105 trang 111 SBT hoặc BT 73 trang 141 SGK. Để kết luận được bạn nào nói đúng ta phải làm như thế nào? Tính AC bằng cách nào? Gv cho HS làm BT 70 trang 141 SGK. Gv hướng dẫn HS vẽ hình và làm bài. HS vẽ hình và ghi bài vào vở. Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800. Â1 + BÂ1 + CÂ1 = 1800. HS phát biểu và nêu công thức. HS trả lời các câu hỏi của BT 68. HS theo dõi lên bảng. Ba HS lên đánh dấu vào chỗ trống, 1HS làm 2 câu. HS phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác. HS lên đánh dấu yếu tố trên hình. HS phát biểu định lý và đánh dấu yếu tố trên hình. HS vẽ hình vào vở của mình. Một HS lên bảng ghi GT – KL. Cả lớp viết vào vở. Hs trình bày bài chứng minh vào vở. HS nêu định nghĩa và tính chất của các tam giác đặc biệt. . A B H C D 2m 10m 3m 5m HS theo dõi trên bảng. Hs phát biểu định lý. Cần phải tính AC để biết đường trượt đó bằng bao nhiêu. HS nêu nên cách tính. Một HS lên bảng trình bày. Các HS khác rình bày vào vở. Một HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở. 1) Tổng ba góc trong một tam giác. A B C 1 1 1 2 2 2 Trong DABC có: - Â1 + BÂ1 + CÂ1 = 1800 - Â2 = BÂ1 + CÂ1 - BÂ2 = Â1 + CÂ1 - CÂ2 = Â1 + BÂ1 2) Các trường hợp bằng nhau của tam giác. Bài tập 69 trang 141. GT KL A Ỵ a AB = AC BD = CD AD ^ a Xét DABD và DACD có: AB = AC (gt) BD = CD(gt) AD chung Vậy DABD=DACD(c.c.c) Þ Â1 = Â2 (góc t. ứng) Xét DAHB và DAHC có: AB = AC Â1 = Â2 (cmt) AH chung Vậy DAHB=DAHC(c.g.c) Þ HÂ1 = HÂ2 (góc t. ứng) mà HÂ1 + HÂ2 = 1800 Þ HÂ1 = HÂ2 = 900 ÞAD ^ a 3) Một số tam giác đặc biệt. Bài 73 trang 141 SGK. Xét Dvuông AHB có: AB2 = AH2 + HB2 52 = 32 + HB2 . . . . HB = 4m . . . . Có HC = 6m Xét Dvuông AHC có: AC2 = AH2 + HC2 . . . . AC = 5m Đ. trượt ACD = AC + CD = 7m. Vậy Đường trượt tổng cộng ACD gấp hơn hai lần đường lên BA là sai nên bạn Vân nói đúng. Bài 70 trang 141 SGK. Dặn dò. Coi lại toàn bộ kiến thức chương 2. Làm Bt 71; 72 SGK trang 141. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào tiết sau. KIỂM TRA CHƯƠNG II Tiết 47 (Thời gian 45 phút) ĐỀ 1 Bài 1: (3 điểm) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác. Vẽ hình minh hoạ. Cho DABC và DDEF có: AB = DE; Â = DÂ; BC = EF. Hỏi DABC và DDEF có bằng nhau không? Giải thích? Bài 2: (2 điểm) Điền dấu “x” vào ô trống (. . .) một cách thích hợp. Câu Đúng Sai Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân. Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong kề với no.ù . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 3: (5 điểm) Cho DABC cân có AB = Ac = 5cm; BC = 8cm. Kẻ AH ^ BC (H Ỵ BC). Chứng minh HB = HC và góc BAH = góc CAH. Tính độ dài AH. Kẻ HD ^ AB (D Ỵ AB), kẻ HE ^ AC (E Ỵ AC). Chứng minh DHDE cân. ĐỀ 2 Bài 1: (3 điểm) Phát biểu định nghĩa tam giác cân? Nêu tính chất về góc của tam giác cân? Vẽ DABC cân tại A có BÂ = 700; BC = 3cm. tính góc A? Bài 2: (2 điểm) Điền dấu “x” vào ô trống (. . .) một cách thích hợp. Câu Đúng Sai Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 3: (5 điểm) Cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA ^ Ox (A Ỵ Ox), MB ^ Oy (B Ỵ Oy) Chứng minh MA = MB và DOAB là tam giác cân. Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh MD = ME. Chứng minh OM ^ DE. ĐỀ 3 Bài 1: (3 điểm) Phát biểu định nghĩa tam giác đều? Nêu các cách chứng minh tam giác đều? Cho DABC đều. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB. Tính góc ADB. Bài 2: (2 điểm) Điền dấu “x” vào ô trống (. . .) một cách thích hợp. Câu Đúng Sai Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu BÂ là góc ở đáy của một tam giác cân thì BÂ là góc nhọn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 3: (5 điểm) Cho DDEF cân có DE = DF. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của DE và DF. Chứng minh EM = FN và góc DEM = góc DFN. Gọi giao điểm của EM và FN là K. chứng minh KE = KF. Chứng minh DK là phân giác của góc EDF và DK kéo dài đi qua trung điểm H của EF.

File đính kèm:

  • docgiaoanhinh7chuong2.doc
Giáo án liên quan