I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đ học về tổng cc gĩc của một tam gic v cc trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
*Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đ học vo cc bi tốn chứng minh, tính tốn, vẽ hình . ; Chứng minh cc tam gic bằng nhau.
* Thái độ: Pht huy tính tích cực của học sinh , rèn cho học sinh tính cẩn thận và khả năng tư duy nhanh nhạy trong chứng minh hình, thái độ làm việc tích cực, cần c trong học tập
II. CHUẨN BỊ
Gio vin: Thước thẳng, phấn màu , giáo án, bảng phụ.
Học sinh: thước thẳng, êke, com pa, sgk, chuẩn bị cu hỏi ơn tập.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP :
1. Ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bi cũ .(Kết hợp trong giờ ơn tập)
3. Tổ chức ơn tập.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 43: Ôn tập chương II (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: Ngày soạn: 20/02/2011
Tiết 43: Ngày dạy:25/02/2011
ƠN TẬP CHƯƠNG II( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các gĩc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
*Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tốn chứng minh, tính tốn, vẽ hình ... ; Chứng minh các tam giác bằng nhau.
* Thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh , rèn cho học sinh tính cẩn thận và khả năng tư duy nhanh nhạy trong chứng minh hình, thái độ làm việc tích cực, cần cù trong học tập
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu , giáo án, bảng phụ.
Học sinh: thước thẳng, êke, com pa, sgk, chuẩn bị câu hỏi ơn tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ .(Kết hợp trong giờ ơn tập)
3. Tổ chức ơn tập.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
*Mục tiêu: HS được hệ thống lại kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác.
GV: treo bảng cĩ 3 cặp tam giác thường và 4 cặp tam giác vuơng.Yêu cầu học sinh: viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và chỉ rõ trường hợp nào?
HS: ký hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp.
GV: Tại sao xếp trường hợp cạnh huyền – cạnh gĩc vuơng của hai tam giác vuơng cùng hàng với trường hợp c-c-c – Trường hợp cạnh huyền – gĩc nhọn của tam giác cùng hàng với trường hợp g-c-g?
1.Các trường hợp bằng nhau của tam giác.(sgk)
Hoạt đơng 2: Ơn tập về tổng các gĩc trong một tam giác.
*Mục tiêu: HS được ơn lại kiến thức về tổng các gĩc trong một tam giác.
GV yêu cầu học sinh phát biểu định lý tổng ba gĩc của một tam giác.
Định lý gĩc ngồi của tam giác.
Học sinh phát biểu định lý
Hoạt động nhĩm bài 67. Sau đĩ yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Các khẳng định này đước suy ra từ định lí nào ?
HS: a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3 gĩc của một tam giác.
c: suy ra từ định lý “trong một tam giác cân, hai gĩc ở đáy bằng nhau”,
d: suy ra từ định lý “Nếu một tam giác cĩ hai gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác cân”.
2.Tổng ba gĩc của một tam giác:
Tam giác ABC cĩ tổng số đo các gĩc bằng 1800
Gĩc ngồi của tam giác bằng tổng số đo hai gĩc trong khơng kề với nĩ
Bài 67/140:
1> Đ 4> S
2> Đ 5> Đ
3> S 6> S
a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3 gĩc của một tam giác.
c: suy ra từ định lý “trong một tam giác cân, hai gĩc ở đáy bằng nhau”,
d: suy ra từ định lý “Nếu một tam giác cĩ hai gĩc bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác cân”.
Hoạt động 3:Bài tập
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70
? Vẽ hình ghi GT, KL.
Giáo viên phát vấn, học sinh trả lời và lập sơ đồ phân tích đi lên:
Học sinh tự trình bày lời giải.
Học sinh tự làm.
Do câu d/ cĩ nhiều cách giải. Do đĩ tùy theo sự phán đốn của học sinh mà giáo viên dẫn dắt học sinh đến lời giải.
Giáo viên đưa ra tranh vẽ mơ tả câu e.
? Khi và BM = CN = BC thì suy ra được gì.
(ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C).
? Tính số đo các gĩc của AMN
? CBC là tam giác gì.
Bài 70/141:
GT
ABC cĩ AB = AC, BM = CN
BH AM; CK AN
HB CK O
KL
a) ÂMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.
e) Khi ; BM = CN = BC , tính số đo các gĩc của AMN xác định dạng OBC
a) Ta cĩ:
=1800 -,=1800-
= (D ABC cân tại A)
Þ =
Xét D ABM và D ACN cĩ
AB = AC (D ABC cân tại A)
= (cmt)
BM = CN (gt)
Vậy D AMB=D ANC (c-g-c)
Þ AM = AN
b) Xét D ABH và D ACK cĩ:
= = 900
AB = AC (gt)
=(DABM=DACN)
Vậy DABH=DACK (ch – gn)
Þ
d) Xét D BHM và D CKN cĩ
BM = CN (gt)
= (D ABM = D ACN)
= = 900
Vậy D BHM = D CKN (ch – gn)
Þ =
Þ =
Þ D OBC cân tại O
e) Khi ABC là đều
ta cĩ BAM cân vì BM = BA (GT)
tương tự ta cĩ
Do đĩ
Vì
tương tự ta cĩ
OBC là tam giác đều.
4. Củng cố:
- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ơn tập chương II.
- Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 (SGK-Trang 141).
- Làm bài tập 105, 110 (SBT-Trang 111, 112)
----------------------------***-----------------------------
Tuần 25: Ngày soạn: 20/02/2011
Tiết 44: Ngày dạy:25/02/2011
ƠN TẬP CHƯƠNG II( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng, tam giác vuơng cân.
*Kỹ năng: Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính tốn chứng minh, ứng dụng thực tế.
* Thái độ:Rèn cho HS tinh thần làm việc nghiêm túc, cĩ trách nhiệm .
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu , giáo án, Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thước thẳng, com pa, êke
Học sinh: thước thẳng, êke, com pa, sgk, chuẩn bị câu hỏi ơn tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ .(Kết hợp trong giờ ơn tập)
3. Tổ chức ơn tập.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập về tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác.
*Mục tiêu: HS hệ thống lại tồn bộ các dạng tam giác đã học.
? Trong chương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào.
? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đĩ.
? Nêu các tính chất về cạnh, gĩc của các tam giác trên.
? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.
GV: treo bảng “tam giác và các dạng tam giác đặc biệt”.
GV yêu cầu học sinh điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn.
HS: điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn.
3. Tam giác và các dạng tam giác đặc biệt:
(SGK)
Hoạt đơng 2: Ơn tập về các định lý đã học chương II
*Mục tiêu: HS được ơn lại tất cả các định lý và hệ quả trong chương II
GV: Cho học sinh nhắc lại các định lí và hệ quả trong chương II
HS: Từng học sinh lần lượt nhắc lại các định lí và hệ quả đã học trong chương II
GV:Hãy vẽ hình và ghi GT – KL và chứng minh hệ quả sau :
Nếu cạnh huyền và một gĩc nhọn của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền và một gĩc nhọn của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau .
4.Các định lí và hệ quả SGK
GT
D ABC (=900), DDEF ( = 900)
BC = EF ; AC = DF
KL
D ABC = D DEF
Chứng minh
Ta cĩ: D ABC ( = 900)
Þ BC2 = AB2 + AC2
Þ AB2 = BC2 – AC2
D DEF ( = 900)
Þ ED2 = EF2 – DF2
Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt)
Vậy AB = ED
Þ D ABC = D DEF (c–c–c)
Hoạt động 3: Bài tập
Giáo viên đọc đề bài tập :
Cho tam giác ABC , trên tia đối của tia AC lấy điểm C’ sao cho AC’ = AC , trên tia đối của tia AB lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB
a) Vẽ hình và ghi GT – KL
b) CMR : AB’C’ = ABC
c) Từ A kẻ AH ^ BC(HỴ BC) ,
từ A kẻ AK ^ B’C’ (KỴ B’C’)
CMR : AH = AK .
HS: một h/s lên bảng vẽ hình
+ Hãy viết ra tất cả các cặp tam giác bằng nhau .
Bài tập:
GT
D ABC : AB’ = AB ,
AC’ = AC ; AH ^ BC AK ^ B’C’
KL
b) D AB’C’ = D ABC
c) AH = AK
b) Xét D ABC và D AB’C’
Cĩ : AB = AB’ (gt)
BAC = B’AC (đđ)
AC = AC’ (gt)
Suy ra D ABC = D AB’C’ (c.g.c)
c) Xét hai tam giác vuơng :D ABH v D AB’K
Cĩ: AB = AB’ (gt)
BAH = B’AK (đđ)
Suy ra D ABH = D AB’K (ch - gn)
4. Củng cố:
Các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ơn tập lí thuyết và làm các bài tập ơn tập chương II.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
File đính kèm:
- hh7 tuan.doc