A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập về định nghĩa và các tính chất về góc và cạnh của cân, đều, vuông, vuông cân.
2.Kĩ năng:
- Học sinh được luyện tập kỹ năng chứng minh cân, đều, vuông.
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.
4. Thái độ: Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa , ê ke Phấn màu, GAĐT.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, bút chì, ê ke.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45:
Ôn tập chương II (tiết 2).
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập về định nghĩa và các tính chất về góc và cạnh của D cân, D đều, D vuông, D vuông cân.
2.Kĩ năng:
- Học sinh được luyện tập kỹ năng chứng minh D cân, D đều, D vuông.
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.
4. Thái độ: Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
b. Chuẩn bị
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa , ê ke Phấn màu, GAĐT.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, bút chì, ê ke. c.Phương pháp dạy học:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp luyện tập và thực hành.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của g
Hoạt động của h
Ghi bảng
1. Ôn tập về một số dạng đặc biệt của tam giác.
Hệ thống các định nghĩa và tính chất về cạnh và góc của các dạng D đặc biệt bởi bảng
- G treo bảng để trống 1 số ô - yêu cầu H điền.
+ 1 số H điền bảng lớn.
+ Cả lớp điền bảng cá nhân.
- GV treo (hoặc chiếu) 1 vài bảng cá nhân
* Hoạt động 1(10’)
- 1 số H điền bảng phụ của G.
- Cả lớp điền vào bảng cá nhân
I. Một số dạng D đặc biệt: ĐN - TC
D cân
D đều
D vuông
D vuông cân
Định nghĩa
Quan hệ giữa các góc
= 1800 - 2
= 600
Quan hệ giữa các cạnh
AB = AC
AB = CB = CA
BC2 = AB2 + AC2
BC > AB
BC > AC
AB = AC = c
BC = c
Trắc nghiệm để củng cố và bổ sung kiến thức về các D đặc biệt
- G treo bảng phụ kẻ sẵn bảng trắc nghiệm (hoặc chiếu).
+ 1 số H điền bảng lớn.
+ Cả lớp làm bảng cá nhân.
- G chiếu 1 số bảng cá nhân.
- Từ câu 3 bổ xung thêm 1 phương pháp c/m D đều.
* Hoạt động 2(4’)
+ 1 số H điền bảng lớn
+ Cả lớp làm bảng cá nhân
+ 1 số H giải thích đáp án.
II. Bài tập trắc nghiệm.
STT
Câu
Đ
S
1
DABC cân tại A; DE//BC (DẻAB; E ẻAC) ị DADE cân tại A.
x
2
DABC cân tại A; = 1100 ị
x
3
DABC có AB = AC; ị DABC đều
x
4
DABC vuông tại A, AH BC ị BC2= BH2 + CC2
x
5
DABC vuông tại A; AB =2cm; BC = 3cm ị AC= cm
x
6
DABC có ị DABC vuông cân
x
2.Luyện tập phương pháp chứng minh D bằng nhau, c/m D cân, D đều.
- G ghi đề bài lên bảng (hoặc chiếu).
- G vẽ hình (hoặc chiếu).
- Yêu cầu H ghi GT, KL.
- 1H lên bảng trình bày lời giải câu a.
? Có mấy phương pháp CM D cân?
? Câu a) sử dụng phương pháp nào?
? Có thể dùng phương pháp nào?
? Có mấy phương pháp c/m D đều?
? Trong trường hợp câu b) c/m theo phương pháp nào là hợp lý.
? Có mấy cách dể c/m D MAC cân
+ Bài 70(Tr 141 - SGK)
? Đọc đề bài, vẽ hình theo lời đọc, ghi GT, KL
? Nêu hướng cm bài toán-> trình bày lời giải câu a
Chữa bài làm của H.
? Nêu hướng cm bài toán-> trình bày lời giải câu b
Chữa bài làm của H.
? Nêu hướng cm bài toán-> trình bày lời giải câu c.
Chữa bài làm của H.
? Hướng cm bài toán-> trình bày lời giải câu d,e.
Chữa bài làm của H.
* Hoạt động 3(26’)
- Cả lớp ghi đề bài.
- Vẽ hình vào vở
- Ghi giả thiết, kết luận.
- Lần lượt giải bài tập theo trình tự yêu cầu của GV.
- 1 H lên bảng giải câu a.
- Một vài H nhận xét.
- Cả lớp ghi vở
- 1H: có hai phương pháp chứng minh D cân.
- 1H: sử dụng định nghĩa: "D có 2 cạnh bằng nhau là D cân".
- 1 H: Cách khác:
. DAHB = D AHM
đ
. D ABM có
đ DABM cân.
đ Dùng P2: "D có hai góc bằng nhau lf D cân"
- Có 2+1 = 3 phương pháp c/m D đều.
- 1 H: c/m "D cân có 1 góc bằng 600 là D đều" là hợp lý
- 1H: Có 2 cách.
- Cách khác. DMAB đều ị = 600 ị = 300.Mà Â3 = 300 ị Â3 = ị D MAC cân.
GT D ABC cân tại A
BM = CN
BH ^ AM = {H};
CK ^ AM = {K}
BH CK = {O}
KL a) DAMN cân;
b) BH = CK
c) AH = AK ;
d) D OBC là t.giác gì?
e) Tính số đo các góc DAMN, và x/đ dạngD OBC?
DAMN cân
í
AM = AN( M = N)
í
DABM = DACN
í
ABM = ACN
í
?
- Một H lên bảng làm bài phần a, cả lớp làm vào vở.
BH = CK
í
D BHM = D CKN
í
?
- Một H lên bảng làm bài phần b, cả lớp làm vào vở.
- Một H lên bảng trình bày phần c, cả lớp làm vào vở.
- Một H lên bảng trình bày phần d, cả lớp làm vào vở.
- Một H lên bảng trình bày phần e, cả lớp làm vào vở.
III. Luyện tập.
+ Bài toán: Cho DABC vuông tại A; AH BC. M là trung điểm BC. Biết rằng
BAH = HAM = MAC
a) CMR: DBAM cân
b) CMR: MA = MB
c) Nhận dạng D MAC.
d) Hoạt động nhóm: Cho E là trung điểm AC, I là trung điểm MC. Tìm thêm các D đặc biệt trong hình.
a). DAHB = D AHM (cgc) ị AB = AM
. D ABM có AB = AM ị DABM cân tại A.
b). Â1= Â2=Â3==>Â1= Â2= 600 => BAM = 600
. DABM cân có BAM = 600ị DBAM đều.
. D BAM đều ị MA = MB.
đ MA = MC
c) M là trung điểm BC (gt) đ MB = MC
MA = MB (cmt)
. DMAC có MA = MC đ DMAC cân.
A
+Bài 70 (Tr 141 - SGK)
K
H
2
2
1
1
3
3
N
M
C
B
O
Ta có : ABM + B1 = 1800 (hai góc kề bù) (1)
ACN + C1 = 1800 (hai góc kề bù) (2)
mà B1 = C1 (Tính chất D ABC cân tại A) (3)
Từ (1) ; (2) và (3) suy ra ABM = ACN
Xét DABM và DACN có :
AB = AC (ĐN D ABC cân tại A(GT))
BM = CN (GT)
ABM = CAN (CMT)
DABM = DCAN (c.g.c)
ị AM = CN (hai cạnh tương ứng)
ịDAMN cân tại A
ị M = N (tính chất)
Xét Dv BHM và Dv CKN có :
BM = CN (GT)
M = N (CMT)
Dv BHM = Dv CKN (cạnh huyền và góc nhọn) (4)
ị BH = CK (hai cạnh tương ứng)
Từ (4) suy ra HM = KN (hai cạnh tương ứng)
Ta có AH = AM - HM
AK = AN - KN
Mà AM = AN (ĐN DAMN cân tại A theo (cmt) )
HM = KN (CMT)
ị AH = AK
Ta có : B2 = B3 (T/c hai góc đối đỉnh)
C2 = C3 (T/c hai góc đối đỉnh)
Mà B2 = C2 (hai góc tương ứng của 2 tg bằng nhau theo 4)
ị B3 = C3
ị D OBC cân tại O
e) D ABC cân có Â = 600 nên là tam giác đều
ị B1 = C1 = 600
D ABM có AB = BM (cùng bằng BC) ị D ABM cân tại B
ị M = BAM
Ta lại có B1 là góc ngoài của D ABM nên
M + BAM= B1 = 600 (tính chất góc ngoài)
ị M = 300
Tương tự N = M = 300 (t/c D AMN cân tại A (cmt))
DAMN có M + N + MAN = 1800
ị MAN = 1200
DMBH vuông tại H có M = 300 nên B2 = 600
Suy ra B3 = 600
D OBC cân tại O có B3 = 600 nên là tam giác đều.
+ Sinh hoạt nhóm: Phát hiện các dạng D đặc biệt trong hình.
- G ra thêm giả thiết
- Phát phiếu cho các nhóm.
- G nhận xét, nêu đáp án.
- Củng cố, tổng kết bài.
- GV treo lại bảng hệ thống kiến thức đ củng cố ĐN, TC.
- GV hệ thống các phương pháp c/m D cân, D đều.
* Hoạt động 4(4’)
- Các nhóm hoạt động
- Nhóm trưởng chấp bútt ghi KQ vào phiếu nhóm.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung kết quả của nhóm bạn
- H trả lời csac câu hỏi của G
d) Đáp án: + DMHE cân
+ DIEC cân
+ DMEI đều
+ DAHE đều
+ DEHI vuông
+ DMEA vuông
+ DMEC vuông
+ DHAI vuông cân
3. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà :
* Hoạt động 5(1’)
1) Chứng minh các KQ trong câu d
2) Làm các bài tập; Ôn tập lý thuyết; Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- Giao an hinh 7 Tiet 45 3 cot moi.doc