Giáo án Toán học 7 - Tiết 48 đến tiết 67

I .Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Học sinh nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được hai định lý trong những trường hợp cần thiết, HS hiểu được phép chứng minh của định lý 1 .

* Kỹ năng : HS vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các tính chất qua hình vẽ, biết diễn đạt

* Thái độ :

II .Chuẩn bị của GV và HS :

· GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, một tấm bìa hình tam giác có các cạnh không bằng nhau .

· HS : Đồ dùng để vẽ hình, một tam giác bằng bìa cứng .

III .Tiến trình tiết dạy :

1. ổn định tổ chức : (1 )

2. Kiểm tra bài cũ : (không )

3. Giảng bài mới :

* Giới thiệu : (2)

* Tiến trình tiết dạy :

 

doc65 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 48 đến tiết 67, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :26 Ngày soạn :08/03/2006 Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC Tiết :48 Bài:QUAN HỆ GIƯÃ GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN CỦA TAM GIÁC I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Học sinh nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được hai định lý trong những trường hợp cần thiết, HS hiểu được phép chứng minh của định lý 1 . * Kỹ năng : HS vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các tính chất qua hình vẽ, biết diễn đạt * Thái độ : II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, một tấm bìa hình tam giác có các cạnh không bằng nhau . HS : Đồ dùng để vẽ hình, một tam giác bằng bìa cứng . III .Tiến trình tiết dạy : ổn định tổ chức : (1’ ) Kiểm tra bài cũ : (không ) 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : (2’) * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 21’ Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn. Cho hs làm ?1: Vẽ tam giác ABC có AC > AB. Gv: Thông báo khái niệm: + Góc đối diện với cạnh . + Cạnh đối diện với góc. Cho hs xác định cạnh đối diện với góc A, góc B, góc C và các góc đối diện với các cạnh AB, AC, BC? Gv: Yêu cầu hs dự đoán trường hợp nào trong các trường hợp sau : ? 2: Gv hướng dẫn hs cách gấp hình để hs thấy rõ hơn về mối quan hệ này. Vì sao ? Mà bằng góc nào của tam giác ABC? => Nhận xét ? Như vậy : Khi có AC>AB => > Vậy trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc như thế nào? => Định lí 1 (sgk) Gv: Vẽ hình lên bảng , cho hs nêu GT và KL Gv hướng dẫn hs ch/minh: + Dựa vào hình ở phần gấp hình => Đ ể c/m > trước hết ta cần có thêm yếu tố nào? Điểm B’ ở vị trí ntn so với điểm A và C? vì sao? + Sau khi có B’ , tiếp theo ta cần yếu tố nào? + ch/minh ? Gv: Mà là góc ngoài tại đỉnh B’ của nên => ? Từ (1) và (2) suy ra? Gv: Đ lý đã được chứng minh Bài tập 1 (sgk) : So sánh các góc của , biết AB = 2cm, BC = 4cm,AC = 5cm Gv h/ dẫn: Sắp xếp các cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hay từ lớn đến nhỏ Hs: Vẽ hình Hs: + Góc A đối diện với cạnh BC + Góc B đối diện với cạnh AC + Góc C đối diện với cạnh AB AB đối diện với góc C, … Hs: Hs: Gấp hình theo sự hướng dẫn của gv. Trả lời: Hs giải thích: Vì là góc ngoài tại đỉnh B’ của Do đó: > Hs: = Hs: =>> Hs: Trong1tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn Hs: vài hs nhắc lại đlí Hs: Trên AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB. Do AC > AB’ nên B’ nằm giữa A và C. Hs: Kẽ tia phân giác AM của góc BAC. Hs: Xét và có: AB = AB’ (cách vẽ) (AM là tia phân giác ) AM cạnh chung => (c.g.c) => (góc tương ứng)(1) là góc ngoài tại đỉnh B’ của => > (2) Từ (1) và (2) suy ra > Hs: => Hs: => Hs: Ta có : AB < BC < AC => (theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) Hs: Suy nghĩ ( và đây là nội dung đlý 2) 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn. *Định lý: (sgk) Gt : AC>AB Kl > Cm: Trên AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB. Do AC > AB’ nên B’ nằm giữa A và C. Kẽ tia phân giác AM của góc BAC. Xét và có: AB = AB’ (cách vẽ) (AM là tia phân giác ) AM cạnh chung => => (góc tương ứng)(1) là góc ngoài tại đỉnh B’ của => > (2) Từ (1) và (2) suy ra > 10’ Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn. Cho hs làm ?3: Vẽ có > cho hs dự đoán: AC = AB AC > AB AC < AB Gv: Em có nhận xét gì về cạnh đối diện với góc lớn hơn? => Đlý 2 (sgk) Gv: vẽ hình, cho hs nêu GT, KL Gv giới thiệu cho hs cách chứng minh định lý 2 bằng pp phản chứng: + Giả sử AC ? + Giả sử AC = AB =>? Gv thông báo: Định lý 2 là đlý đảo của đlý 1 => ta có thể viết: : AC > AB ĩ > Gv cho hs nhắc lại: Tam giác tù (tam giác vuông) là tam giác như thế nào? => Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông) góc nào là góc lớn nhất? Cạnh nào là cạnh lớn nhất? Hs: Hs: Ta có: AC > AB Hs: cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn Hs: Vài hs nhắc lại đlí 2 Hs: GT :> KL AC > AB Hs: Lắng nghe Hs: Ghi nhận xét và phát biểu gộp 2đlý dưới dạng mệnh đề ‘’khi và chỉ khi’’ Hs: Tam giác tù là tam giác có một góc tù. Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. Hs: Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông) góc lớn nhất là góc tù (hoặc góc vuông), cạnh lớn nhất là cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông 1. Cạnh đối diện với góc lớn hơn. * Định lý: (sgk) GT :> KL AC > AB * Nhận xét : (sgk) 10’ Hoạt động 3: Củng cố Tìm góc lớn nhất và cạnh lớn nhất của hai tam giác trên? Bài tập 2 (sgk) So sánh các cạnh của tam giác , biết : Gv: Cho hs thảo luận nhóm Gv:cho hs nhận xét bài làm của từng nhóm Hs: Góc lớn nhất: Cạnh lớn nhất: BC, NP Hs: thảo luận nhóm: + Tính góc C + Viết các góc theo thứ tự … + So sánh các cạnh * Kết quả: Ta có: => BC > AB > AC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) Hướng dẫn về nhà: (2’ ) + Học thuộc 2 định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. + Xem lại cách chứng minh đlý 1 và cách làm bài tập 1 và 2 sgk + Làm các bài 3, 4, 5,6 sgk IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: ……………………………………………………………………………………………................................................................................. Tuần :27 Ngày soạn :10.03.2006 Tiết :49 Bài: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs tiếp tục được hoàn thiện kiến thức về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. * Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải các bài toán về so sánh độ dài của các cạnh tam giác và các góc tam giác thông qua các bài tập. * Thái độ : II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : Thước thẳng, bảng phụ có ghi sẵn hình vẽ 5 sgk HS : Nắm vững mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, làm bài tập về nhà. III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’ ) 2.Kiểm tra bài cũ : (5’ ) Hs1: Phát biểu định lí 1 về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện? Aùp dụng: Cho có AB = 9, BC = 7, AC = 10. Hãy so sánh các góc của . Hs2: Phát biểu định lí 2 về mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện ? Aùp dụng: Cho . Hãy so sánh cácvcạnh của . 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 32’ Hoạt động 1: Luyện tập. Gv: Cho vài hs nhắc lại định lí 1 và 2. Bài tập 4 (sgk) : Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì? (nhọn, vuông, tù) vì sao? Gv: nhấn mạnh : Do tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 mà mỗi tam giác có ít nhất một góc nhọn. Bài tập 5 (sgk) : Ba bạn Hạnh, Nguyên, Trang đi đến trường theo ba con đường AD, BD và CD (h.5). Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng và góc ACD là góc tù. Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất? Hãy giải thích? Gv: Treo hình 5 (sgk) lên bảng và cho hs đọc đề bài. Gợi ý:+ Bằng trực quan, hãy cho biết ai đi xa nhất, ai đi gần nhất? + so sánh DB và DC so sánh DB và DA Cho hs giải thích dựa vào phần nhận xét sgk Bài tập 6 (sgk) : Cho hình vẽ có BC = DC. Hỏi rằng kết luận nào trong các kết luận sau là đúng? Tại sao? a) b) c) Gv: Cho hs trả lời : + Cạnh đối diện với góc A? + Cạnh đối diện với góc B? + So sánh BC và AC? Vì sao? => ? Gọi 1 hs lên bảng trình bày cách giải. Bài tập 7 (sgk) : Gv treo bảng phụ có kẽ sẵn bài tập 7 sgk Gv: Tóm tắt : có : AC > AB, B’AC sao cho AB’ = AB. Hướng dẫn: a) So sánh và ? b) So sánh và ? c) So sánh và ? Hs: Phát biểu lại đlý Hs: Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (Đlí) mà góc nhỏ nhất của tam giác chỉ có thể là góc nhọn h.5 (sgk) : Hs: Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất. Hs: có góc C là góc tù nên DB > DC (1) Vì là góc tù nên nhọn. Do đó là góc tù Vậy có là góc tù nên DA > DB (2) Từ (1) và (2) suy ra: DA > DB > DC Vậy Hạnh đi xa nhất Nguyên đi gần nhất. Hs: Đọc đề bài tập 6 Hs: Trả lời các câu hỏi của gv + Cạnh đối diện với góc A là BC + Cạnh đối diện với góc B là AC Ta có: BC < AC => Hs: Kết luận c là đúng : Vì AC = AD + DC = AD + BC > BC Do đó AC > BC => Hs: Đọc to đề bài Hs: Vì AC > AB nên B’ nằm giữa A và C do đó > (1) Hs: có AB = AB’ nên cân tại A => = (2) Hs: là góc ngoài của tại đỉnh B’ nên > (3) từ (1) , (2) và (3) => > Bài tập 4 (sgk) : Bài tập 5 (sgk) : Bài tập 6 (sgk) : Bài tập 7 (sgk) : Hướng dẫn về nhà: (1’ ) + Nắm vững quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. + Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 3, 5, 6 SBT + Xem trước bài ‘’ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên – đường xiên và hình chiếu’’ IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: ……………………………………………………………………………………………................................................................................. ……………………………………………………………………………………………................................................................................. ……………………………………………………………………………………………................................................................................. ……………………………………………………………………………………………..….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần :27 Ngày soạn : 18.03.2006 Tiết :50 Bài: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, khái niệm chân đường vuông góc (hay hình chiếu vuông góc của điểm), khái niệm hình chiếu vuông góc của đường xiên * Kỹ năng : Hs biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm này trên hình vẽ; Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số bài tập và các định lý sau này. * Thái độ : II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ có kẽ sẵn các bài tập, thước, êke. HS : Ôn lại định lí Pytago, So sánh các căn bậc hai, nắm vững quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (5’ ) Hãy so sánh các đoạn thẳng AH, AB, AC ? Cho hình vẽ: 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : (1’) * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. Gv: Từ hình vẽ phần KTBC giới thiệu các khái niệm: Đường vuông góc Đường xiên Hình chiếu của đường xiên Gv yêu cầu hs vẽ hình vào vở * Củng cố: bài tập ?1. Cho hs đọc đề ?1 sgk. Gv: Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ hình => 1 hs khác tìm đường xiên, hình chiếu của đ/xiên trên d. Gv: Kẻ AC, Cd. Tìm hình chiếu của AC trên d? + So sánh AH, AB, AC trên hình vẽ? + So sánh HB và HC ở hình vẽ ? => Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Hs: Vẽ hình vào vở và lắng nghe GV giới thiệu các khái niệm AH gọi là đoạn (đường) vuông góc kẻ từ A đến d. H là chân đường vuông góc hạ từ A đến d( hay H là hình chiếu của A lên d) AB gọi là đường xiên kẻ từ A đến d HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên d. Hs: Đọc đề ?1 Hs: Hs2: Hình chiếu của đường xiên AB trên d là HB. Hs: Đoạn HC Hs: AH < AB < AC Hs: HB < HC Hs: lắng nghe thông báo 1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. *AH gọi là đoạn (đường) vuông góc kẻ từ A đến d. *H là chân đường vuông góc hạ từ A đến d( hay H là hình chiếu của A lên d) *AB gọi là đường xiên kẻ từ A đến d *HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên d. 10’ Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Gv: AH < AB < AC ở trên. Hãy cho biết tên của các đoạn thẳng này? => Nhận xét gì về đường vuông góc với đường xiên. => Định lý 1 (sgk) Gv hướng dẫn hs vẽ hình và ghi GT, KL của đlý. Gợi ý: là tam giác gì? + Đối diện với là cạnh nào? + Đối diện với là cạnh nào? + So sánh và ? => Cách ch/minh Gv: Giới thiệu cách c/minh: (?3) AB2= AH2 +HB2 Do đó : AB2 > AH2 => AB > AH * Chú ý: Độ dài đoạn vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đ/thẳngd. Hs: AH : Đường vuông góc AB : Đường xiên AC : Đường xiên => Đường xiên lớn hơn đường vuông góc (hay đường vuông góc bé hơn đường xiên). Hs: Đọc đlý 1: Hs:vẽ hình và nêu gt, kl của đ/lý Hs: + Đối diện với là cạnh AB + Đối diện với là cạnh AH + > Hs: Xét có = 900 Nên > Do đó AB > AH Hs: Làm BT ?3 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. * Định lý 1: (sgk) Gt Ad AH đ/ v góc AB đ/ xiên Kl AB > AH c/m: Xét có = 900 Nên > Do đó AB > AH 11’ Hoạt động 3: Các đường xiên và hình chiếu của chúng. Gv: Cho hs làm ?4. Cho hình vẽ: Hãy sử dụng địnhlý Pytago để suy ra rằng: a) Nếu HB > HC thì AB > AC Gợi ý: Aùp dụng đlí Pytago cho tam giác vuông ABH và ACH ? b) Nếu AB > AC thì HB > HC c) Nếu HB = HC thì AB = AC, và ngược lại, nếu AB = AC thì HB = HC Lưu ý: a > 0, b> 0 ta có a2 = b2 ĩ a = b. Gv: Bài tập này là các suy luận để chứng minh định lý sau: (định lý 2) Gv thông báo định lý => Hs ghi vở Gọi vài hs đọc lại đlí Hs: Đọc đề, suy nghĩ và làm theo h/ dẫn của gv : AB2=AH2+HB2 : AC2=AH2+HC2 a) Nếu HB > HC thì HB2> HC2 => AB2 > AC2 Vậy AB > AC b) Nếu AB > AC thì AB2 > AC2 => AH2+HB2 > AH2+HC2 => HB2 > HC2 .Vậy HB > HC c) AB = AC ĩ AB2 = AC2 ĩ AH2+HB2 = AH2+HC2 ĩ HB2 = HC2 ĩ HB = HC Hs: Đọc định lý 2 (sgk) 3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng. * Định lý 2: (sgk) 6’ Hoạt động 4: Củng cố * Phát biểu định lý 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. * Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa đường xiênvà hình chiếu của chúng. * Bài tập 8(sgk) : Cho hình vẽ: AB < AC Hs: Phát biểu… Hs: Phát biểu… Hs: Đọc đề bài 8 sgk và trả lời 4. Hướng dẫn về nhà:(1’ ) + Học thuộc hai định lý 1 và 2. + Xem lại cách chứng minh hai định lý và các bài tập đã giải. + Làm các bài tập 11, 12, 13 sgk để chuẩn bị tiết sau luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: ……………………………………………………………………………………………................................ Tuần :28 Ngày soạn : 24.03.2006 Tiết :51 Bài: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Thông qua các bài tập hs hiểu thêmvề mối quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên và đường xiên với hình chiếu của nó. * Kỹ năng : Nhận biết được đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu của đường xiên. Biết cách so sánh giữa đường vuông góc với đường xiên, hai đường xiên khi biết hình chiếu của nó và ngược lại. * Thái độ : II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : thước thẳng, êke, bảng phụ có kẽ sẵn bài tập. HS : Nắm vững mối quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên với hình chiếu. III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (7’ ) Hs1: Nêu mối quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên. Aùp dụng : cho hình vẽ sau, so sánh AB, AC, AD. Giải thích? Hs2: Phát biểu mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của đường xiên. Aùp dụng: Cho hình vẽ sau : biết AB < AC , so sánh HB và HC. Giải thích? 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ 9’ 8’ 8’ Bài tập 10 (sgk) : Cmr trong một tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh đối diện với đáy và một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên. Gv: Vẽ hình lên bảng Yêu cầu hs nêu GT, KL bài toán => Hãy xác định đường xiên, đường vuông góc kẻ từ A đến BC, và chỉ ra hình chiếu của đường xiên? * Nếu M B ( C ) thì? * Nếu M H thì ? * Nếu M nằm giữa B và H thì? Bài 11 sgk : Cho hs đọc đề bài 11 sgk Gv: Vẽ hình lên bảng => Cho hs phát biểu 2 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Gợi ý: - Tam giác ABC là tam giác gì? => là góc gì? => là tam giác gì? -> Cạnh lớn nhất là cạnh nào? Bài 12 sgk : Gv: vẽ hình 14 và giới thiệu khái niệm khoảng cách giữa hai đt song song: a// b , AB a và ABb AB gọi là k/c giữa hai đt ss a và b Gv: Yêu cầu hs nêu cách đặt thước để đo tấm gỗ => Cách đặt thước ở hình 15 là đúng hay sai? Bài 13 sgk : Cho hình vẽ : Cmr: BE < BC Cmr: DE < BC Gợi ý: + Tìm các hình chiếu của BE và BC? + Tìm hình chiếu của ED và EB * So sánh các hình chiếu => các đường xiên. Hs: Đọc đề bài Hs: GT : AB = AC M BC KL AM AB Hs: Đường vuông góc là AH + Đường xiên là AB, AM, AC + Hình chiếu của AB là HB AM là HM AC là HC Hs: * Nếu M B ( C ) thì AM = AB = AC Hs: Nếu M H thì AM = AH < AB (đlí 1) Hs: Nếu M nằm giữa B và H thì MH AM < AB (đlí 1 a) Vậy AM AB . Hs: Đọc đề Hs: Phát biểu 2 định lí Nếu BC < BD thì AC < AD Giải : vuông tại B nên là góc nhọn, do đó là góc tù có cạnh AD đối diện với tù nên : AC < AD. Hs: Lắng nghe Hs: Nêu cách đặt thước Hs: Cách đặt thước ở hình 15 là sai. Hs: Đọc đềø, vẽ hình vào vở và trả lời các câu hỏi của gv a) AE là hình chiếu của BE AC là hình chiếu của BC Mà AE < AC nên BE < BC (1) b) AD là hình chiếu của DE AB là hình chiếu của BE Mà AD DE < BE (2) Từ (1) và (2) => DE < BC. Bài tập 10 (sgk) Bài 11 sgk : Bài 12 sgk Bài 13 sgk 4. Hướng dẫn về nhà: (2’ ) + Ôn lại quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. + Ôn lại quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. + Ôn lại cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh + Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập 14 sgk + Đọc trước bài ‘’Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác – Bất đẳng thức tam giác’’, Chuẩn bị thước và compa. IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: ……………………………………………………………………………………………................................................................................. ……………………………………………………………………………………………................................................................................. ……………………………………………………………………………………………................................................................................. Tuần :28 Ngày soạn :24.03.2006 Tiết :52 Bài: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác (Đk cần) * Kỹ năng : Hs có kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc và đường xiên; Biết cách chuyển một phát biểu định lí thành một bài toán và ngược lại; Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán. * Thái độ : II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS : Xem trước bài mới, thước, compa, ôn lại cách vẽ tam giác biết 3 cạnh. III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) * Phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. * Phát biểu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 17’ Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác Cho hs làm ?1: Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài 1cm,2cm, 4cm. Gv thông báo: như vậy không phải ba độ dài nào cũng là độ dài ba cạnh của một tam giác * Khi nào 3 độ dài là độ dài 3 cạnh của một tam giác? Khi nào không là độ dài 3 cạnh của một tam giác ? Gv: 3 độ dài đó phải thỏa mãn một điều kiện như thế nào? => Định lí (sgk) Gọi vài hs nhắc lại đlí Gv: vẽ hình lên bảng , cho hs nêu GT, Kl của đlí Gv: vẽ thêm các yếu tố phụ của hình và hướng dẫn hs ch/m. Gợi ý: , em hãy so sánh BD với BC. Gv: Ta chỉ ch/m bất đẳng thức đầu tiên, hai BĐT còn lại được ch/m tương tự => Các BĐT này gọi là BĐT tam giác. Hs: Thử vẽ => trả lời : Ta không thể vẽ được tam giác có 3 cạnh lần lượt 1cm, 2cm, 4cm. Hs: Lắng nghe. Hs: Suy nghĩ Hs: Đọc định lí ở sgk Hs: GT Kl AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB Hs: Ch/m theo h/ d của Gv: - Trên tia đối của AB lấy D sao cho AD = AC. - Vì tia AC nằm giữa CB và CD nên (1) Mà (2) (vì cân tại A) Tù (1) và (2): BD > BC (3) Mà BD = BA + AD Hay BD = AB + AC (4) Từ (3) và (4) => AB + AC > BC 1. Bất đẳng thức tam giác : * Định lý: (sgk) *AB + AC > BC *AB + BC > AC * AC + BC > AB 12’ Hoạt động 2: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác Gv: * Từ AB + AC > BC => AB > BC - AC * Từ AB + BC > AC => ? AC + BC > AB => ? => Hệ quả của định lý ở sgk Gv: Em nào có thể phát biểu gộp định lý và hệ quả của nó? => Nhận xét Gv: trong tam giác ABC, với cạnh BC ta có : AB – AC < BC < AB + AC * Củng cố : Vì sao ở ?1 không thể vẽ tam giác với ba cạnh có độ dài là 1cm, 2cm, 4cm? Hs: * AB + BC > AC => AB > AC – BC * AC + BC > AB => AC > AB – BC Hs: Đọc hệ qủa ở sgk AB > AC – BC; AB> BC – AC AC > AB – BC; AC > BC – AB BC > AB – AC; BC . AC – AB . Hs:’’ trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại’’ Hs: vì độ dài ba cạnh là 1cm, 2cm, 4cm không thỏa mãn BĐT tam giác (1 + 2 < 4) Hs: Lắng nghe 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác * Hệ quả (sgk) * Nhận xét : (sgk) Trong tam giác ABC, với cạnh BC ta có : AB – AC < BC < AB + AC * Lưu ý (sgk) 8’ Hoạt động 3: Củng cố * Bài tập 15 sgk: a) 2cm, 3cm, 6cm. b) 2cm, 4cm, 6cm. c) 3cm, 4cm, 6cm . Bộ ba nào là ba cạnh của một tam giác? Vì sao? => Hs vẽ tam giác tr/h c Hs: a) 2cm, 3cm, 6cm. Bộ ba này không thể là 3 cạnh của một tam giác vì 2 + 3 < 6 b) 2cm, 4cm,

File đính kèm:

  • docCHUONG III.doc
Giáo án liên quan