A. Mục tiêu:
- Hệ thống cho HS nắm vững các nội dung kiến thức và các kĩ năng tính toán cần thiết của chương III
- Rèn kĩ năng lập bảng " tần số" . Kỹ năng tìm số TBC, Mốt, vẽ biểu đồ
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương
B . Chuẩn bị của GV - HS:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ
HS:Làm các câu hỏi và bài tập ở phần ôn tập chương SGK và SBT theo yêu cầu của GV, thước thẳng
C. Các hoạt động dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng
Tiết 49 Ôn tập chương III
A. Mục tiêu:
- Hệ thống cho HS nắm vững các nội dung kiến thức và các kĩ năng tính toán cần thiết của chương III
Rèn kĩ năng lập bảng " tần số" . Kỹ năng tìm số TBC, Mốt, vẽ biểu đồ
Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương
B . Chuẩn bị của GV - HS:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ
HS:Làm các câu hỏi và bài tập ở phần ôn tập chương SGK và SBT theo yêu cầu của GV, thước thẳng
C. Các hoạt động dạy học:
ổn định lớp
Hoạt động của GV- HS
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
Hs trả lời lần lượt các câu hỏi ở SGK/21
GV : Nêu nội dung từng câu hỏi
HS: Trả lời các câu hỏi
Để tính trung bình cộng của một giá tri của dấu hiệu ta làm thế nào?
GV cùng HS thống nhất trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: hỏi đề bài yêu cầu g
Gv gọi HS 1 lên bảng lập bảng " tần số" theo hàng dọc và nêu nhận xét
Sau đó GV gọi tiếp hai học sinh lên bảng
HS 1: Dựng biểu đồ đoạn thẳng
HS 2: Tính số trung bình cộng
Gv yêu cầu nhắc lại các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu
HS cả lớp làm bài vào vở
Một HS đọc đề bài
làm chung toàn lớp
Có bao nhiêu trận trong toàn giải?
GV: giải thích ssố trận lượt đi
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các câuc, d,e. Câu b về nhà làm
Đại diện một nhóm trình bày bài làm
HS dưới lớp nhận xét
18p
25p
A/ Lý thuyết:
Câu 1:
- Xác định dấu hiệu
- Lập bảng thống kê ban đầu ( B1)
Câu 2:
- Tần số của 1 giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó
- Tổng các tần số bằng số tất cả các giá trị của dấu hiệu
Câu 3: Bảng " tần số" dễ hơn khi quan sát nhận xét về giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán
Câu 4: Cách tính X : SGK
- Số TBC dùng làm " đại diện " cho các giá trị của dấu hiệu. So sánh các số liệu cùng loại.
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn thì số TBC không thể là đại diện cho các giá trị của dấu hiệu.
B/ Bài tập
Bài 20/SGK- 21
a. Lập bảng " Tần số" tính số TBC
Năng suất (x)
Tấn số (n)
Các tích
X
20
1
20
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
N=31
1090
Bài 14 tr.27 SBT
Có 90 trận
Có 10 trận (90 – 80 = 10) không có bàn thắng
X = 272 : 90 = 3 (bàn)
M = 3
Hoạt động 3: hướng dẫn học ở nhà(2p)
- Học thuộc các nội dung đã giải ở phần A
- Xem kĩ các bài đã giải, cách tìm X
- Cách vẽ biểu đồ các loại
- giờ sau Kiểm tra 1 tiết
Ngày giảng
Tiết 50 Kiểm tra 1 tiết
A/ Mục tiêu; Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của HS về kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: Dờu hiệu, tần số bảng tần số, cách tính số trung bình cộng mốt , biểu đồ
B/ Đề kiểm tra:
theo đề kiểm tra của nhà trường
File đính kèm:
- Tiet 49 -T50.doc